Nguồn: daohoatiencanh.wordpress.com; Edit: Panda đào hoa
185,870
Hoàn Thành
21:02:02 15/11/2024
Nghê Thường Thiết Y
Đánh giá: 7.5/10 từ 28 lượt
Nữ chính tên Tiêu Dao sống ở thế kỉ 21, là một bác sĩ, tính
cách mạnh mẽ, thông minh, không sợ trời không sợ đất *ặc nói quá =))*. Tổ tiên
cô gần một trăm năm trước do đánh cắp một miếng ngọc phỉ thúy mà phải chịu lời
nguyền (trong đó có cô). Sau khi mẹ cô chết, cô tình cờ bị xuyên qua thời dân
quốc năm 1925, bị gả cho nam chính và bắt
đầu tìm cách thay đổi vận mệnh của mình.
Nam chính tên Lâu Thiếu Bạch, là thiếu tướng trong quân đội Nhật, là một người đàn ông thâm trầm, khôn ngoan, bá đạo và cũng rất si tình. Anh đang tìm kiếm nửa tấm bản đồ còn lại để tìm đến kho báu, nhưng cuối cùng anh sẽ chọn Tiêu Dao mà buông tha cho kho báu hay sao đây???
“Nghê” là cầu vồng. Tiếng miền Nam gọi là cái mống, do ánh nắng xuyên qua hơi nước trong mây nên phân thành bảy màu. Sách Tàu ngày xưa chỉ nhận có năm màu.
“Thường” là xiêm, để che phần hạ thân của người. “Nghê Thường” có nghĩa là xiêm cắt bằng năm màu.
“Vũ y” là áo dệt bằng lông chim. Hay có nghĩa là kiểu áo theo hình cách chim.
“Nghê Thường vũ y”, ta có thể cho đó là những vũ nữ mặc áo theo hình cánh chim, còn quần thì bằng lụa phất phới ngũ sắc.
Tác giả chắc là theo đó mà đặt tên cho truyện, “thiết y” là tấm áo bằng sắt, tựa đề truyện muốn nhấn mạnh không chỉ vẻ đẹp bề ngoài mà còn tôn vinh vẻ đẹp từ trong tâm hồn của người phụ nữ, mà nổi bật là tính cách mạnh mẽ, kiên cường và độc lập của họ.
Nam chính tên Lâu Thiếu Bạch, là thiếu tướng trong quân đội Nhật, là một người đàn ông thâm trầm, khôn ngoan, bá đạo và cũng rất si tình. Anh đang tìm kiếm nửa tấm bản đồ còn lại để tìm đến kho báu, nhưng cuối cùng anh sẽ chọn Tiêu Dao mà buông tha cho kho báu hay sao đây???
“Nghê” là cầu vồng. Tiếng miền Nam gọi là cái mống, do ánh nắng xuyên qua hơi nước trong mây nên phân thành bảy màu. Sách Tàu ngày xưa chỉ nhận có năm màu.
“Thường” là xiêm, để che phần hạ thân của người. “Nghê Thường” có nghĩa là xiêm cắt bằng năm màu.
“Vũ y” là áo dệt bằng lông chim. Hay có nghĩa là kiểu áo theo hình cách chim.
“Nghê Thường vũ y”, ta có thể cho đó là những vũ nữ mặc áo theo hình cánh chim, còn quần thì bằng lụa phất phới ngũ sắc.
Tác giả chắc là theo đó mà đặt tên cho truyện, “thiết y” là tấm áo bằng sắt, tựa đề truyện muốn nhấn mạnh không chỉ vẻ đẹp bề ngoài mà còn tôn vinh vẻ đẹp từ trong tâm hồn của người phụ nữ, mà nổi bật là tính cách mạnh mẽ, kiên cường và độc lập của họ.
5 chương mới nhất truyện Nghê Thường Thiết Y
Danh sách chương truyện Nghê Thường Thiết Y
- Chương 1 - Chương 1
- Chương 2 - Chương 2
- Chương 3 - Chương 3
- Chương 4 - Chương 4
- Chương 5 - Chương 5
- Chương 6 - Chương 6
- Chương 7 - Chương 7
- Chương 8 - Chương 8
- Chương 9 - Chương 9
- Chương 10 - Chương 10
- Chương 11 - Chương 11
- Chương 12 - Chương 12
- Chương 13 - Chương 13
- Chương 14 - Chương 14
- Chương 15 - Chương 15
- Chương 16 - Chương 16
- Chương 17 - Chương 17
- Chương 18 - Chương 18
- Chương 19 - Chương 19
- Chương 20 - Chương 20
- Chương 21 - Chương 21
- Chương 22 - Chương 22
- Chương 23 - Chương 23
- Chương 24 - Chương 24
- Chương 25 - Chương 25
- Chương 26 - Chương 26
- Chương 27 - Chương 27
- Chương 28 - Chương 28
- Chương 29 - Chương 29
- Chương 30 - Chương 30