Truyện trinh thámTiểu thuyếtPhương Tây
Nguồn: Công ty phát hành: Đông A, Nhà xuất bản: NXB Văn Học
130,753
Hoàn Thành
22:05:41 03/04/2023
Thần Thoại Hy Lạp
Đánh giá: 6.4/10 từ 41 lượt
Bạn đang đọc truyện Thần Thoại Hy Lạp của tác giả Nguyễn Văn Khỏa.
Tác giả Nguyễn Văn Khỏa (1932-1988) từng nhiều năm công tác tại bộ môn Văn học phương Tây, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong cuộc đời giảng dạy và nghiên cứu văn học của mình, một trong những công trình mà ông đã dành nhiều tâm sức biên soạn là Thần thoại Hy Lạp. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu từng đánh giá:
“Trong khoảng năm mươi năm nữa, sẽ không có ai viết được quyển Thần thoại Hy Lạp hay như cuốn của anh Nguyễn Văn Khỏa”.
Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp.
Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại.
Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần thoại gọi là đích thực La Mã ấy không lấy gì làm phong phú, đáng được liệt hạng.
Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm nhiều truyện hay khác như: Đại Huyện Lệnh Tiểu Ngỗ Tác hoặc Người Bị Hại Luôn Tới Tìm Tôi
Tác giả Nguyễn Văn Khỏa (1932-1988) từng nhiều năm công tác tại bộ môn Văn học phương Tây, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong cuộc đời giảng dạy và nghiên cứu văn học của mình, một trong những công trình mà ông đã dành nhiều tâm sức biên soạn là Thần thoại Hy Lạp. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu từng đánh giá:
“Trong khoảng năm mươi năm nữa, sẽ không có ai viết được quyển Thần thoại Hy Lạp hay như cuốn của anh Nguyễn Văn Khỏa”.
Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp.
Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại.
Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần thoại gọi là đích thực La Mã ấy không lấy gì làm phong phú, đáng được liệt hạng.
Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm nhiều truyện hay khác như: Đại Huyện Lệnh Tiểu Ngỗ Tác hoặc Người Bị Hại Luôn Tới Tìm Tôi
5 chương mới nhất truyện Thần Thoại Hy Lạp
Danh sách chương truyện Thần Thoại Hy Lạp
- Chương 61 - Đoạt chiếc thắt lưng của Hippolyte - Vị nữ hoàng cai quản những người Amazones
- Chương 62 - Đoạt đàn bò của Géryon
- Chương 63 - Bắt sống chó ngao Cerbère
- Chương 64 - Đoạt những quả táo vàng của chị em Hespérides
- Chương 65 - Héraclès cưới Dejánire thực hiện lời hứa với vong hồn Méléagre
- Chương 66 - Héraclès đánh phá thành Troie
- Chương 67 - Héraclès được gia nhập vào hàng ngũ các vị thần của thế giới Olympe
- Chương 68 - Con cháu của Héraclès (Héraclides)
- Chương 69 - Hội Olympiques
- Chương 70 - Truyện vua Sisyphe phải chịu cực hình
- Chương 71 - Chiến công và cái chết của dũng sĩ Bellérophon
- Chương 72 - Chuyện về gia hệ người anh hùng Tantale
- Chương 73 - Pélops sinh cơ lập nghiệp ở đất Hy Lạp
- Chương 74 - Tội ác và sự thù hằn giữa hai anh em Atrée và Thyeste
- Chương 75 - Chuyện hai chị em Procné và Philomèle biến thành chim
- Chương 76 - Mối tình của Zeus với nàng Europe
- Chương 77 - Truyện hai vợ chồng Cadmos biến thành rắn
- Chương 78 - Chuyện anh em sinh đôi Zéthos và Amphion
- Chương 79 - Dédale và Icare thoát khỏi cung điện Labyrinthe
- Chương 80 - Người anh hùng Thésée
- Chương 81 - Thésée trên đường tới Athènes
- Chương 82 - Thésée ở Athènes
- Chương 83 - Thésée trừng trị con quái vật Minotaure
- Chương 84 - Thésée chống lại cuộc tiến công của những nữ chiến sĩ Amazones
- Chương 85 - Thésée và Pirithoos
- Chương 86 - Cái chết của Thésée
- Chương 87 - Người anh hùng Méléagre
- Chương 88 - Cuộc giao tranh giữa anh em Dioscures với anh em Apharétides
- Chương 89 - Nỗi buồn của chàng Cyparissos
- Chương 90 - Cái chết của chàng Hyacinthos