Truyện trinh thámTiểu thuyếtPhương Tây
Nguồn: Công ty phát hành: Đông A, Nhà xuất bản: NXB Văn Học
130,753
Hoàn Thành
22:05:41 03/04/2023
Thần Thoại Hy Lạp
Đánh giá: 6.4/10 từ 41 lượt
Bạn đang đọc truyện Thần Thoại Hy Lạp của tác giả Nguyễn Văn Khỏa.
Tác giả Nguyễn Văn Khỏa (1932-1988) từng nhiều năm công tác tại bộ môn Văn học phương Tây, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong cuộc đời giảng dạy và nghiên cứu văn học của mình, một trong những công trình mà ông đã dành nhiều tâm sức biên soạn là Thần thoại Hy Lạp. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu từng đánh giá:
“Trong khoảng năm mươi năm nữa, sẽ không có ai viết được quyển Thần thoại Hy Lạp hay như cuốn của anh Nguyễn Văn Khỏa”.
Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp.
Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại.
Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần thoại gọi là đích thực La Mã ấy không lấy gì làm phong phú, đáng được liệt hạng.
Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm nhiều truyện hay khác như: Đại Huyện Lệnh Tiểu Ngỗ Tác hoặc Người Bị Hại Luôn Tới Tìm Tôi
Tác giả Nguyễn Văn Khỏa (1932-1988) từng nhiều năm công tác tại bộ môn Văn học phương Tây, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong cuộc đời giảng dạy và nghiên cứu văn học của mình, một trong những công trình mà ông đã dành nhiều tâm sức biên soạn là Thần thoại Hy Lạp. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu từng đánh giá:
“Trong khoảng năm mươi năm nữa, sẽ không có ai viết được quyển Thần thoại Hy Lạp hay như cuốn của anh Nguyễn Văn Khỏa”.
Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp.
Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại.
Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần thoại gọi là đích thực La Mã ấy không lấy gì làm phong phú, đáng được liệt hạng.
Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm nhiều truyện hay khác như: Đại Huyện Lệnh Tiểu Ngỗ Tác hoặc Người Bị Hại Luôn Tới Tìm Tôi
5 chương mới nhất truyện Thần Thoại Hy Lạp
Danh sách chương truyện Thần Thoại Hy Lạp
- Chương 121 - Không thể chấm dứt chiến tranh bằng định ước đấu tay đôi
- Chương 122 - Quân Hy Lạp tấn công. Chiến công của tướng Diomède
- Chương 123 - Hector từ giã Andromaque trước khi xuất trận
- Chương 124 - Agamemnon nhận ra lỗi lầm xin Achille xuất trận
- Chương 125 - Ulysse và Diomède đột nhập vào doanh trại quân Troie trinh sát
- Chương 126 - Quân Troie tiến công thắng lợi tràn vào doanh trại quân Hy Lạp, thọc sâu vào khu vực chiến thuyền
- Chương 127 - Hector giết chết Patrocle
- Chương 128 - Achille nguôi giận, hòa giải với Agamemnon
- Chương 129 - Achille xuất trận đánh đuổi quân Troie phải chạy về thành
- Chương 130 - Achille giết chết Hector
- Chương 131 - Lão vương Priam đi chuộc xác con
- Chương 132 - Achille giết chết nữ hoàng Panthésilée
- Chương 133 - Achille giết chết chủ tướng Memnon cầm đầu đạo quân Éthiopie
- Chương 134 - Achille tử trận
- Chương 135 - Ajax Lớn, con của Télamon, tự tử
- Chương 136 - Chiến công của Ulysse. Philoctète tham chiến
- Chương 137 - Thành Troie thất thủ
- Chương 138 - Những biến cố trong hành trình trở về của quân Hy Lạp
- Chương 139 - Chuyện về Odyssée và người con trai, Télémaque
- Chương 140 - Hành trình đi tìm cha của Télémaque
- Chương 141 - Télémaque tới Pylos
- Chương 142 - Télémaque đến Sparte
- Chương 143 - Hành trình trở về của Ulysse
- Chương 144 - Thoát khỏi hang tên khổng lồ Polyphème ăn thịt người
- Chương 145 - Bị những người khổng lồ Lestrygons tiêu diệt, đoàn thuyền mười hai chiếc chỉ thoát được có một con thuyền của Uly
- Chương 146 - Cứu đồng đội thoát khỏi kiếp lợn trong tay tiên nữ-phù thủy Circé
- Chương 147 - Cuộc hành trình xuống thế giới âm phủ của thần Hadès
- Chương 148 - Ăn thịt bò của thần Hélios, cả đoàn thủy thủ bị trừng phạt chỉ riêng mình Ulysse sống sót
- Chương 149 - Ulysse thoát khỏi sự giam cầm của tiên nữ Calypso
- Chương 150 - Thần Poséidon gây bão làm đắm bè. Ulysse trôi dạt vào bờ biển xứ Phéacie