Thuận Thiên Kiếm Rồng Không Đuôi
Đánh giá: 6.4/10 từ 27 lượt
Tác giả Nghịch Tử tiếp tục cho ra đời bộ truyện kiếm hiệp hay mang tựa đề Thuận Thiên Kiếm Rồng Không Đuôi. Võ nồi? Trên đời chẳng lẽ tồn tại mội cái nồi có thể khắc địch chế
thắng? Lại có cả ám khí mang dáng hình hình của trầu cau? Nó dùng như
thế nào? Còn môn võ lợn, võ chó thì là loại võ công gì? Đối phương có
thể mất mạng vì món võ âm công khẩy đàn bầu, chuyện này là thật hay đùa?
Tất cả điều trên đều được lý giải trong truyện online này.
Kiếm báu đã mất tung tích ngay sau thời điểm An Dương Vương mất nước và chỉ còn bốn câu nói Thuận Thiên Kiếm, ứng thiên mệnh, đăng bảo toạ, lệnh quần hùng được phiên âm sang tiếng hán, lưu truyền rộng rãi bên Tàu.
Có người kể lại rằng, ông Hồng Bàng Sùng Lãm, tức Lạc Long Quân chính là chủ nhân của thần kiếm. Tích thì kể lại rằng, chính cha ông là Kinh Dương Vương mới là người rèn nên và sử dụng kiếm trước tiên. Trăm người, thì mười ý. Song ai cũng nhất nhất tán thành, Thuận Thiên Kiếm là báu vật biểu tượng của đế quyền, của ngôi cửu ngũ chí tôn. Ai nắm giữ nó, người đó ắt sẽ đăng cơ xưng đế.
Sang đến đời nhà Trần, lại xuất hiện những lời bàn ra tán vào về “ Rồng không đuôi ” trong giới thầy địa lí. Cụ thể ra sao ngoài nghề không rõ, nhưng nghe phong thanh thì thuyết này do Cao Biền để lại từ thời Mã Viện xâm lược nước Nam.
Truyện dị giới xoay quanh nhân vật chính có cái tên lạ lùng: Tạng Cẩu (Chó Bẩn) và những kì ngộ cậu gặp trên con đường trả mối thâm thù, đồng thời khắc hoạ lại một giai đoạn Hồ Mạt - Lê Sơ đầy đau thương và biến động. Chiến tranh Ngu - Minh, Lam Sơn dấy nghĩa, hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa…v.v… tất cả đều sẽ có trong Thuận Thiên Kiếm và còn hơn thế nữa. Bí mật xoay quanh thần kiếm nước Nam cũng sẽ từ từ được hé mở.
Hồ mạt thế sự rối ren
“Rồng không đuôi” tạo bao phen nhọc nhằn
Lam sơn dấy nghĩa khó khăn
Hoa thơm lịch sử ngàn năm chẳng tàn
Tất cả điều trên đều được lý giải trong truyện online này.
Kiếm báu đã mất tung tích ngay sau thời điểm An Dương Vương mất nước và chỉ còn bốn câu nói Thuận Thiên Kiếm, ứng thiên mệnh, đăng bảo toạ, lệnh quần hùng được phiên âm sang tiếng hán, lưu truyền rộng rãi bên Tàu.
Có người kể lại rằng, ông Hồng Bàng Sùng Lãm, tức Lạc Long Quân chính là chủ nhân của thần kiếm. Tích thì kể lại rằng, chính cha ông là Kinh Dương Vương mới là người rèn nên và sử dụng kiếm trước tiên. Trăm người, thì mười ý. Song ai cũng nhất nhất tán thành, Thuận Thiên Kiếm là báu vật biểu tượng của đế quyền, của ngôi cửu ngũ chí tôn. Ai nắm giữ nó, người đó ắt sẽ đăng cơ xưng đế.
Sang đến đời nhà Trần, lại xuất hiện những lời bàn ra tán vào về “ Rồng không đuôi ” trong giới thầy địa lí. Cụ thể ra sao ngoài nghề không rõ, nhưng nghe phong thanh thì thuyết này do Cao Biền để lại từ thời Mã Viện xâm lược nước Nam.
Truyện dị giới xoay quanh nhân vật chính có cái tên lạ lùng: Tạng Cẩu (Chó Bẩn) và những kì ngộ cậu gặp trên con đường trả mối thâm thù, đồng thời khắc hoạ lại một giai đoạn Hồ Mạt - Lê Sơ đầy đau thương và biến động. Chiến tranh Ngu - Minh, Lam Sơn dấy nghĩa, hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa…v.v… tất cả đều sẽ có trong Thuận Thiên Kiếm và còn hơn thế nữa. Bí mật xoay quanh thần kiếm nước Nam cũng sẽ từ từ được hé mở.
Hồ mạt thế sự rối ren
“Rồng không đuôi” tạo bao phen nhọc nhằn
Lam sơn dấy nghĩa khó khăn
Hoa thơm lịch sử ngàn năm chẳng tàn
5 chương mới nhất truyện Thuận Thiên Kiếm Rồng Không Đuôi
Danh sách chương truyện Thuận Thiên Kiếm Rồng Không Đuôi
- Chương 242 - Hồi hai mươi ba (10)
- Chương 243 - Hồi hai mươi ba (11)
- Chương 244 - Hồi hai mươi ba (12)
- Chương 245 - Hồi hai mươi ba (13)
- Chương 246 - Hồi hai mươi ba (14)
- Chương 247 - Hồi hai mươi ba (15)
- Chương 248 - Hồi hai mươi ba (16)
- Chương 249 - Hồi hai mươi ba (17)
- Chương 250 - Hồi hai mươi ba (18)
- Chương 251 - Hồi hai mươi ba (19)
- Chương 252 - Hồi hai mươi ba (20)
- Chương 253 - Hồi hai mươi ba (21)
- Chương 254 - Hồi hai mươi ba (22)
- Chương 255 - Hồi hai mươi ba (23)
- Chương 256 - Hồi hai mươi tư (1)
- Chương 257 - Hồi hai mươi tư (2)
- Chương 258 - Hồi hai mươi tư (3)
- Chương 259 - Hồi hai mươi tư (4)
- Chương 260 - Hồi hai mươi tư (5)
- Chương 261 - Hồi hai mươi tư (6)
- Chương 262 - Hồi hai mươi tư (7)
- Chương 263 - Hồi hai mươi tư (8)
- Chương 264 - Hồi hai mươi tư (9)
- Chương 265 - Hồi hai mươi tư (10)
- Chương 266 - Hồi hai mươi tư (11)
- Chương 267 - Hồi hai mươi tư (12)
- Chương 268 - Hồi hai mươi tư (13)
- Chương 269 - Hồi hai mươi tư (14)
- Chương 269 - Hồi hai mươi tư (14)
- Chương 270 - Hồi hai mươi tư (15)