Tiếng Người
Đánh giá: 5.6/10 từ 8 lượt
Tiếng Người - Đang tiến hành - Phan Việt
Giới thiệu truyện tiểu thuyết hấp dẫn này:
Phan Việt, tên thật: Nguyễn Ngọc Hường, sinh năm 1978
Ông có tác phẩm thơ và truyện ngắn trên báo từ năm 12 tuổi, bắt đầu viết nhiều khi vào ĐH Ngoại thương. Từ cuối năm 1998, tạm ngưng viết để chuyển sang làm về phát triển cộng đồng. Sau khi sang Mỹ học, bắt đầu viết trở lại cho các báo và tạp chí.
Truyện ngắn tiêu biểu: Bằng tiếng Anh: Vĩ cầm, Cái cân trong nhà tắm, Gỗ thông... Bằng tiếng Việt: Hãy buộc một dải ruy băng lên cây sồi. Ngoài viết, Phan Việt còn hiệu đính tiểu thuyết Suối nguồn của Ayn Rand (NXB Trẻ, 2007)
Trong đó, có một tác phẩm tiêu biểu đó là Tiếng người, nói về khoảng thời gian 5 tháng trong cuộc đời một đôi vợ chồng trẻ đã sống nhiều năm ở Mỹ rồi về lại Hà Nội. Trong 5 tháng đó, họ vẫn rất yêu nhau trong khi vẫn nghĩ đến những người khác theo cái lối mà người đời có thể gọi bằng chữ "ngoại tình". "Ngoại tình" mà không hề ngoại tình bởi vì họ không hề dằn vặt.
Vậy thì đây là một câu chuyện hôn nhân và ngoại tình? Không hẳn vậy. Tác giả đã chọn hôn nhân như một cái dây chằng chính trong cuộc sống con người bởi vì nó là sự hợp nhất cao nhất về mặt hình thức mà hai cá thể người đơn lẻ trong đời sống có thể đến được với nhau bằng lựa chọn có ý thức (tình cha mẹ, anh em là thứ người ta không lựa chọn bằng ý thức được).
Và tác giả đã thử đẩy các biên độ của nó... đẩy các khái niệm có tính hữu cơ mà xã hội vẫn gắn cho hôn nhân, như lòng chung
Giới thiệu truyện tiểu thuyết hấp dẫn này:
Phan Việt, tên thật: Nguyễn Ngọc Hường, sinh năm 1978
Ông có tác phẩm thơ và truyện ngắn trên báo từ năm 12 tuổi, bắt đầu viết nhiều khi vào ĐH Ngoại thương. Từ cuối năm 1998, tạm ngưng viết để chuyển sang làm về phát triển cộng đồng. Sau khi sang Mỹ học, bắt đầu viết trở lại cho các báo và tạp chí.
Truyện ngắn tiêu biểu: Bằng tiếng Anh: Vĩ cầm, Cái cân trong nhà tắm, Gỗ thông... Bằng tiếng Việt: Hãy buộc một dải ruy băng lên cây sồi. Ngoài viết, Phan Việt còn hiệu đính tiểu thuyết Suối nguồn của Ayn Rand (NXB Trẻ, 2007)
Trong đó, có một tác phẩm tiêu biểu đó là Tiếng người, nói về khoảng thời gian 5 tháng trong cuộc đời một đôi vợ chồng trẻ đã sống nhiều năm ở Mỹ rồi về lại Hà Nội. Trong 5 tháng đó, họ vẫn rất yêu nhau trong khi vẫn nghĩ đến những người khác theo cái lối mà người đời có thể gọi bằng chữ "ngoại tình". "Ngoại tình" mà không hề ngoại tình bởi vì họ không hề dằn vặt.
Vậy thì đây là một câu chuyện hôn nhân và ngoại tình? Không hẳn vậy. Tác giả đã chọn hôn nhân như một cái dây chằng chính trong cuộc sống con người bởi vì nó là sự hợp nhất cao nhất về mặt hình thức mà hai cá thể người đơn lẻ trong đời sống có thể đến được với nhau bằng lựa chọn có ý thức (tình cha mẹ, anh em là thứ người ta không lựa chọn bằng ý thức được).
Và tác giả đã thử đẩy các biên độ của nó... đẩy các khái niệm có tính hữu cơ mà xã hội vẫn gắn cho hôn nhân, như lòng chung
5 chương mới nhất truyện Tiếng Người
Danh sách chương truyện Tiếng Người
- Chương 31 - Chương 31
- Chương 32 - Chương 32
- Chương 33 - Chương 33
- Chương 34 - Chương 34
- Chương 35 - Chương 35
- Chương 36 - Chương 36
- Chương 37 - Chương 37
- Chương 38 - Chương 38
- Chương 39 - Chương 39
- Chương 40 - Chương 40
- Chương 41 - Chương 41
- Chương 42 - Chương 42
- Chương 43 - Chương 43
- Chương 44 - Chương 44
- Chương 45 - Chương 45
- Chương 46 - Chương 46