Tiêu Sơn Tráng Sĩ
Đánh giá: 6.5/10 từ 22 lượt
Truyện Tiêu Sơn Tráng Sĩ viết 1940 (có tài liệu nói 1936), là tác phẩm dài nhất của Khái Hưng,
trên bốn trăm trang và cũng là tác phẩm công phu nhất của ông, nó đã làm sống lại một giai đoạn lịch sử cách đây hai trăm năm. Một truyện lịch sử, quân sự và cũng là câu chuyện mang hơi hướng tiểu thuyết kiếm hiệp trong bối cảnh thời Lê mạt
Nguyễn sơ, dưới triều Cảnh Thịnh năm thứ năm (1797), tức Nguyễn quang
Toản lên ngôi 1792.
Truyện bắt đầu và kết thúc trong không khí có chút mang theo sự hào hùng, ghi đậm những dấu ấn lịch sử trong quá khứ. Đọc truyện bạn sẽ được cùng hòa mình hay theo dõi những điều trước giờ tưởng chừng chỉ xuất hiện trong các tiểu thuyết cổ xưa, nay lại sống động dưới ngòi bút của tác giả.
Bọn lái buôn vừa trai vừa gái, vừa nhà quê vừa thành thị độ hơn mười người, gồng nánh, đội vác đi trên bờ đê nhỏ hẹp, bên con sông Dọi, nước về mùa đông, hầu cạn hẳn. Họ xúm xít đi sát vào nhau, hình như để đỡ lo sợ. Lòng lo sợ gầy nên quang cảnh quanh vùng, tiêu điều, xơ xác, với những cây trơ trụi, khẳng khiu, trên những mồ đất rải rác trong một cánh đồng rộng đầu nước, bát ngát, mênh mông trắng xóa tới tận rặng tre xanh xa tắp.
Đi nửa giờ tới huyện lỵ Đông Ngàn. Viên phân tri đã nhận được giấy sức tróc nã phạm nhân ngay từ buổi sớm tinh sương, nên sự canh phòng ở đây rất cẩn mật. Viên phân xuất thân ra cổng huyện xem xét dỹ lưỡng tín bài. Song chỉ một mình anh hoạn lợn là phải giữ lại, vì tín bài của anh thiếu điểm chỉ. Trước khi đến chợ Chờ, ai nấy còn phải dùng bước ở một cái quán con lợp cói, mà người ta gọi là cầu Chờ, để làm việc thiện: Nghĩa là lần lượt mỗi người kính cẩn đến trước cái nong, để trên mặt đất, trong có cắm mấy nén hương, và bỏ vào đó từ mười tới ba mươi đồng tiền trinh, tuỳ theo tài sản từng người mang theo. Ai dáng cúng hai mươi đồng mà chỉ cúng mười đồng thì sẽ gặp sự nguy biến ngay.
Vì đâu có sự cúng tiền như thế? Là câu chuyện kể lại nhưng mang ý nghĩa khiến ta phải suy ngẫm, khiến ta phải băn khoăn. Liệu truyện còn gì hấp dẫn, hãy đón đọc để biết được, bạn cũng có thể tìm đọc những truyện khác cùng thể loại như: Kiếm Đạo Độc Tôn, Tuyệt Thế Đường Môn,....
Truyện bắt đầu và kết thúc trong không khí có chút mang theo sự hào hùng, ghi đậm những dấu ấn lịch sử trong quá khứ. Đọc truyện bạn sẽ được cùng hòa mình hay theo dõi những điều trước giờ tưởng chừng chỉ xuất hiện trong các tiểu thuyết cổ xưa, nay lại sống động dưới ngòi bút của tác giả.
Bọn lái buôn vừa trai vừa gái, vừa nhà quê vừa thành thị độ hơn mười người, gồng nánh, đội vác đi trên bờ đê nhỏ hẹp, bên con sông Dọi, nước về mùa đông, hầu cạn hẳn. Họ xúm xít đi sát vào nhau, hình như để đỡ lo sợ. Lòng lo sợ gầy nên quang cảnh quanh vùng, tiêu điều, xơ xác, với những cây trơ trụi, khẳng khiu, trên những mồ đất rải rác trong một cánh đồng rộng đầu nước, bát ngát, mênh mông trắng xóa tới tận rặng tre xanh xa tắp.
Đi nửa giờ tới huyện lỵ Đông Ngàn. Viên phân tri đã nhận được giấy sức tróc nã phạm nhân ngay từ buổi sớm tinh sương, nên sự canh phòng ở đây rất cẩn mật. Viên phân xuất thân ra cổng huyện xem xét dỹ lưỡng tín bài. Song chỉ một mình anh hoạn lợn là phải giữ lại, vì tín bài của anh thiếu điểm chỉ. Trước khi đến chợ Chờ, ai nấy còn phải dùng bước ở một cái quán con lợp cói, mà người ta gọi là cầu Chờ, để làm việc thiện: Nghĩa là lần lượt mỗi người kính cẩn đến trước cái nong, để trên mặt đất, trong có cắm mấy nén hương, và bỏ vào đó từ mười tới ba mươi đồng tiền trinh, tuỳ theo tài sản từng người mang theo. Ai dáng cúng hai mươi đồng mà chỉ cúng mười đồng thì sẽ gặp sự nguy biến ngay.
Vì đâu có sự cúng tiền như thế? Là câu chuyện kể lại nhưng mang ý nghĩa khiến ta phải suy ngẫm, khiến ta phải băn khoăn. Liệu truyện còn gì hấp dẫn, hãy đón đọc để biết được, bạn cũng có thể tìm đọc những truyện khác cùng thể loại như: Kiếm Đạo Độc Tôn, Tuyệt Thế Đường Môn,....
5 chương mới nhất truyện Tiêu Sơn Tráng Sĩ
Danh sách chương truyện Tiêu Sơn Tráng Sĩ
- Chương 31 - Chùa Non Nước
- Chương 32 - Bi ai
- Chương 33 - Kiến Xuyên Hầu
- Chương 34 - Long CƠ
- Chương 35 - Thử tài
- Chương 36 - Rượu tiễn chưa tàn
- Chương 37 - Cảnh điêu tàn
- Chương 38 - Quán Bạch Phượng
- Chương 39 - CÔ hàng trầu nước
- Chương 40 - Chủ quán
- Chương 41 - Hành hình
- Chương 42 - Thầy tướng số
- Chương 43 - Tìm bạn đồng chí
- Chương 44 - SƠ kính tân trang
- Chương 45 - Quyển phóng
- Chương 46 - Kén rễ
- Chương 47 - Nói chuyện văn chương
- Chương 48 - Khóc Trương Quỳnh Như
- Chương 49 - Trên đường thiên lý