Chương 38
Hoa Dung
29/03/2024
Tôi vui đến nhảy cẩn, chờ ngày này lâu lắm rồi, hôm nay anh nói như thế thì tôi vui mừng khôn xiết. Ôm anh tôi nhảy tưng tưng như lâu ngày chưa được hạnh phúc như thế, Phúc vuốt sóng lưng tôi, cũng cười vui.
Trưa đến, anh giữ lời hứa, đưa tôi về nhà ba má. Phúc nói, anh đã xin phép ba chồng rồi nên sẽ đi tự nhiên mà không cầm lo sắc mặt người khác.
Xuống dưới nhà, tôi với anh đi lấy xe, chuẩn bị xuất phát. Cô Hai Mỹ vẫn chưa về mà còn ở lì nhà chồng tôi, thấy Phúc chuẩn bị đưa tôi đi đâu đó thì xăm xăm chạy lại, kéo tay Phúc, giọng thì dẻo vẹo, nói:
"Anh Phúc, anh đi đâu vậy, cho em đi tho có được không?"
Mẹ bà cô Hai Mỹ, hỏi mà ngu muốn chết, chả thấy tôi đứng đây hay gì mà còn hỏi rồi đòi đi theo, mất nết hết sức. Tôi bày ra cái mặt nhàn nhạt không quan tâm,
Phúc thì kéo tay anh ra khỏi cô ta:
"Đừng có động chạm tự nhiên. Phù, tôi đưa vợ về nhà thăm ba má, cô theo làm gì?"
"Thì..."
Cô Hai Mỹ bĩu môi, lăm le động chạm không được cũng đành cho bọn tôi đi, chứ níu kéo một hồi thì tôi đánh cô ta thật. Từ nhà chồng đến nhà ba tôi cũng khá xa, nên đi đến cũng chiều, chập tối rồi. Đến đầu ngõ, ở giữa một cách đồng, có con đường mòn dẫn đến một ngôi nhà lá thô sơ, hai bên hông là những cây chuối, cây dừa.
Phúc cùng xuống xe, đi với tôi vào trong. Anh không phải là lần đầu tiên đến đây, lần trước anh đến đưa tôi về nhà chồng cũng đã biết nhà tôi rồi, nên anh không lạ mấy. Bên trong tối lắm, chẳng thấy tí đèn đuốc nào, cổng thì khoa trái bằng thanh gỗ.
"Đi đâu hết rồi ta."
Phúc bên cạnh liền đưa ra vài lời:
"Chắc họ chưa đi làm về."
Tôi liền thấy không đúng, lắc đầu với Phúc:
"Không đâu, cho dù có đi làm thì con bé Hương - em gái của em vẫn sẽ phải ở nhà. Lúc nào cũng sẽ thấy nó đốt đèn dầu ngồi ăn bánh đọc truyện đồ mà."
Eo ôi, nói thế thì có chút sang chảnh nhề. Nhà nghèo thì không thấy mặt trời đâu, nhưng má tôi vẫn ưu ái cho con bé những thứ của ngon vật lạ, nói mà thấy sang mồm. Phúc cũng bó tay với chuyện tất cả đều vắng nhà, từ đâu đó có một bà cô - hàng xóm trong xã, vác đòn gánh đi ngang, thấy tôi thì liền hỏi:
"Ô, Hà đấy à?"
Tôi biết bà, ngày trước tôi hay được bà cho bánh kẹo đồ lắm, cũng là người cho tôi uống sữa nhờ khi còn bé tẹo. Thấy bà tôi cười hiền, đi ra ngoải:
"Dạ, con là Hà này."
Bà cô nhìn nhìn, Phúc ở sau tôi thì bà cũng thấy, bà cô cười cười, cảm thán:
"Có chồng như này nhìn con sang hẳn ha, nhìn có sắc hơn là ở nhà đấy. Mừng cho con gái rồi."
Tôi ngại đỏ tía tai, dùng tay xoa xoa góc tai cho đỡ ngại, rồi nhớ chuyện cần hỏi:
"Mà cô có biết ba má con đi đâu rồi không? Con về thăm nhà mà không thấy ai ở trong hết trơn."
"Ôi trời, con không biết à? Cả tuần trước ba bây bị đột quy, đang làm thì té úp mặt xuống ruộng, hên sao có mấy ông làm chung biết kịp thời nên lôi ông ấy đi bệnh viện. Nghe nó sơ sài thì hình như là bị cái gì ung ung gì đó, bà má với em con Hương đi lên bệnh viện chăm ổng rồi."
Nghe tin như sét đánh ngang tai, tai tôi ù đi ngay lúc đó, mém nữa thì ngã ngửa, Phúc nhanh tay đỡ tôi còn kịp. Tôi tức tốc, gọi Phúc đưa tôi lên cái bệnh viện mà bà cô đó đã cấp.
Chạy vào quầy, Phúc cũng đi nhanh theo sau, tôi lật đật hỏi cô y tá:
"Chị ơi, chị có thể tìm cho em bệnh nhân nam tên Trần Văn Đại được không?"
Cô y tá cũng làm đúng trật tự, không gấp rút mà vẫn bình tĩnh. Tra ra, rồi cô gái y tá mới chỉ cho tôi:
"Trần Văn Đại, bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, số 203 đang nằm tại phòng bệnh thường ở cuối dãy 1, phòng chung số 307, xin mời người nhà bệnh nhân hãy đi đến đó."
Trời ơi, đất trời tối tăm. Tôi choáng đi một lúc thì thúc lại cảm xúc, đi theo cái chỉ dẫn của cô y tá, chạy đi một mạch, không biết Phúc có đang ở cạnh không.
Vào phòng bệnh, một mùi khử trùng vô cùng nồng nặc, tôi như muốn nôn thốc nôn tháo, nhưng vẫn cố bịt mồm. Căn phòng nhỏ lại chứa hơn cả chục người, vẫn cả cái cảnh tượng cho những người không có chi phí đóng phòng riêng. Đi lại cái giường bệnh số 203, tôi mở màn che, thấy một cái bóng người thô kệch, gầy gò đến bẹo hình bẹo dạng, nhìn không ra người nữa.
Nước mắt tràn li, tôi chạy lại ôm ông khóc oà lên, vừa gào vừa khóc lớn:
"Ba...ba ơi ba, ba làm sao vậy, huhu."
Tôi khóc mà ai cũng nhìn, nhiều người bệnh lắm nên việc tôi khóc là gây ồn ào, mất trật tự. Phúc liền đi đến an ủi tôi, khuyên tôi đang ở trong bệnh viện:
"Hà, anh biết em đang đau khổ, nhưng đừng khóc lớn như thế, sẽ làm người xung quanh cảm thấy khó chịu đấy. ngoan, nín đi em."
Tôi khóc tu tu, nghe thế cũng dần khóc nhỏ lại, nhưng nước mắt vẫn rơi không ngớt, nó làm ướt hết hai dàn má, cái áo, tóc tai xù xì. Ba tôi không ngủ, ông vẫn còn tỉnh, chỉ có điều gầy gò quá mà không có sức cử động, chỉ có thể nói vài từ:
"Đừng khóc, ba...không sao."
"Ba nói gì vậy, sao ba không nói cho con, mới đợt trước con còn thấy ba khoẻ, sao bây giờ lại..."
Còn chưa trả lời, bên ngoài đã có tiếng bước chân, mở tấm màn ra là bà má và con Hương. Họ đi lấy thứ gì đó, quay lại với khuôn mặt không vui, thấy tôi lại càng không thể nào vui hơn. Bà tới đánh bốp vào tay tôi, mắng:
"Sao mày không chết quách đi cho rồi, đến ba mày mà mày còn không quan tâm, thư gửi tới không thấy gửi về cái nào. Để cho cái thằng cha này báo hại tiền bạc mẹ con tao, giờ nghèo đến cơm còn không có mà ăn, mày là con gái "hoang" của ổng thì giỏi mà chăm đi, tao ném đó chờ mày tới biết bao lâu rồi."
Cái con Hương - em tôi, nó vênh mặt, khoanh tay lại nhìn tôi:
"Đấy, tưởng chết ở đâu rồi chứ. Ông ba ổng cứ than ôi, bữa nào cũng đau hết cả đầu má nhề?"
Trưa đến, anh giữ lời hứa, đưa tôi về nhà ba má. Phúc nói, anh đã xin phép ba chồng rồi nên sẽ đi tự nhiên mà không cầm lo sắc mặt người khác.
Xuống dưới nhà, tôi với anh đi lấy xe, chuẩn bị xuất phát. Cô Hai Mỹ vẫn chưa về mà còn ở lì nhà chồng tôi, thấy Phúc chuẩn bị đưa tôi đi đâu đó thì xăm xăm chạy lại, kéo tay Phúc, giọng thì dẻo vẹo, nói:
"Anh Phúc, anh đi đâu vậy, cho em đi tho có được không?"
Mẹ bà cô Hai Mỹ, hỏi mà ngu muốn chết, chả thấy tôi đứng đây hay gì mà còn hỏi rồi đòi đi theo, mất nết hết sức. Tôi bày ra cái mặt nhàn nhạt không quan tâm,
Phúc thì kéo tay anh ra khỏi cô ta:
"Đừng có động chạm tự nhiên. Phù, tôi đưa vợ về nhà thăm ba má, cô theo làm gì?"
"Thì..."
Cô Hai Mỹ bĩu môi, lăm le động chạm không được cũng đành cho bọn tôi đi, chứ níu kéo một hồi thì tôi đánh cô ta thật. Từ nhà chồng đến nhà ba tôi cũng khá xa, nên đi đến cũng chiều, chập tối rồi. Đến đầu ngõ, ở giữa một cách đồng, có con đường mòn dẫn đến một ngôi nhà lá thô sơ, hai bên hông là những cây chuối, cây dừa.
Phúc cùng xuống xe, đi với tôi vào trong. Anh không phải là lần đầu tiên đến đây, lần trước anh đến đưa tôi về nhà chồng cũng đã biết nhà tôi rồi, nên anh không lạ mấy. Bên trong tối lắm, chẳng thấy tí đèn đuốc nào, cổng thì khoa trái bằng thanh gỗ.
"Đi đâu hết rồi ta."
Phúc bên cạnh liền đưa ra vài lời:
"Chắc họ chưa đi làm về."
Tôi liền thấy không đúng, lắc đầu với Phúc:
"Không đâu, cho dù có đi làm thì con bé Hương - em gái của em vẫn sẽ phải ở nhà. Lúc nào cũng sẽ thấy nó đốt đèn dầu ngồi ăn bánh đọc truyện đồ mà."
Eo ôi, nói thế thì có chút sang chảnh nhề. Nhà nghèo thì không thấy mặt trời đâu, nhưng má tôi vẫn ưu ái cho con bé những thứ của ngon vật lạ, nói mà thấy sang mồm. Phúc cũng bó tay với chuyện tất cả đều vắng nhà, từ đâu đó có một bà cô - hàng xóm trong xã, vác đòn gánh đi ngang, thấy tôi thì liền hỏi:
"Ô, Hà đấy à?"
Tôi biết bà, ngày trước tôi hay được bà cho bánh kẹo đồ lắm, cũng là người cho tôi uống sữa nhờ khi còn bé tẹo. Thấy bà tôi cười hiền, đi ra ngoải:
"Dạ, con là Hà này."
Bà cô nhìn nhìn, Phúc ở sau tôi thì bà cũng thấy, bà cô cười cười, cảm thán:
"Có chồng như này nhìn con sang hẳn ha, nhìn có sắc hơn là ở nhà đấy. Mừng cho con gái rồi."
Tôi ngại đỏ tía tai, dùng tay xoa xoa góc tai cho đỡ ngại, rồi nhớ chuyện cần hỏi:
"Mà cô có biết ba má con đi đâu rồi không? Con về thăm nhà mà không thấy ai ở trong hết trơn."
"Ôi trời, con không biết à? Cả tuần trước ba bây bị đột quy, đang làm thì té úp mặt xuống ruộng, hên sao có mấy ông làm chung biết kịp thời nên lôi ông ấy đi bệnh viện. Nghe nó sơ sài thì hình như là bị cái gì ung ung gì đó, bà má với em con Hương đi lên bệnh viện chăm ổng rồi."
Nghe tin như sét đánh ngang tai, tai tôi ù đi ngay lúc đó, mém nữa thì ngã ngửa, Phúc nhanh tay đỡ tôi còn kịp. Tôi tức tốc, gọi Phúc đưa tôi lên cái bệnh viện mà bà cô đó đã cấp.
Chạy vào quầy, Phúc cũng đi nhanh theo sau, tôi lật đật hỏi cô y tá:
"Chị ơi, chị có thể tìm cho em bệnh nhân nam tên Trần Văn Đại được không?"
Cô y tá cũng làm đúng trật tự, không gấp rút mà vẫn bình tĩnh. Tra ra, rồi cô gái y tá mới chỉ cho tôi:
"Trần Văn Đại, bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, số 203 đang nằm tại phòng bệnh thường ở cuối dãy 1, phòng chung số 307, xin mời người nhà bệnh nhân hãy đi đến đó."
Trời ơi, đất trời tối tăm. Tôi choáng đi một lúc thì thúc lại cảm xúc, đi theo cái chỉ dẫn của cô y tá, chạy đi một mạch, không biết Phúc có đang ở cạnh không.
Vào phòng bệnh, một mùi khử trùng vô cùng nồng nặc, tôi như muốn nôn thốc nôn tháo, nhưng vẫn cố bịt mồm. Căn phòng nhỏ lại chứa hơn cả chục người, vẫn cả cái cảnh tượng cho những người không có chi phí đóng phòng riêng. Đi lại cái giường bệnh số 203, tôi mở màn che, thấy một cái bóng người thô kệch, gầy gò đến bẹo hình bẹo dạng, nhìn không ra người nữa.
Nước mắt tràn li, tôi chạy lại ôm ông khóc oà lên, vừa gào vừa khóc lớn:
"Ba...ba ơi ba, ba làm sao vậy, huhu."
Tôi khóc mà ai cũng nhìn, nhiều người bệnh lắm nên việc tôi khóc là gây ồn ào, mất trật tự. Phúc liền đi đến an ủi tôi, khuyên tôi đang ở trong bệnh viện:
"Hà, anh biết em đang đau khổ, nhưng đừng khóc lớn như thế, sẽ làm người xung quanh cảm thấy khó chịu đấy. ngoan, nín đi em."
Tôi khóc tu tu, nghe thế cũng dần khóc nhỏ lại, nhưng nước mắt vẫn rơi không ngớt, nó làm ướt hết hai dàn má, cái áo, tóc tai xù xì. Ba tôi không ngủ, ông vẫn còn tỉnh, chỉ có điều gầy gò quá mà không có sức cử động, chỉ có thể nói vài từ:
"Đừng khóc, ba...không sao."
"Ba nói gì vậy, sao ba không nói cho con, mới đợt trước con còn thấy ba khoẻ, sao bây giờ lại..."
Còn chưa trả lời, bên ngoài đã có tiếng bước chân, mở tấm màn ra là bà má và con Hương. Họ đi lấy thứ gì đó, quay lại với khuôn mặt không vui, thấy tôi lại càng không thể nào vui hơn. Bà tới đánh bốp vào tay tôi, mắng:
"Sao mày không chết quách đi cho rồi, đến ba mày mà mày còn không quan tâm, thư gửi tới không thấy gửi về cái nào. Để cho cái thằng cha này báo hại tiền bạc mẹ con tao, giờ nghèo đến cơm còn không có mà ăn, mày là con gái "hoang" của ổng thì giỏi mà chăm đi, tao ném đó chờ mày tới biết bao lâu rồi."
Cái con Hương - em tôi, nó vênh mặt, khoanh tay lại nhìn tôi:
"Đấy, tưởng chết ở đâu rồi chứ. Ông ba ổng cứ than ôi, bữa nào cũng đau hết cả đầu má nhề?"
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.