Bí Thư Tỉnh Ủy
Đánh giá: 6.2/10 từ 20 lượt
Bí Thư Tỉnh Ủy - Đang tiến hành - Vân Thảo
Giới thiệu truyện lịch sử đặc sắc này:
Cuốn tiểu thuyết này thành kính tưởng nhớ ông Kim Ngọc, nguyên bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc.
Lịch sử ghi công những người xuất chúng theo những cách cũng không bằng phẳng như con đường đi của chính họ. Câu chuyện về ông gập ghềnh, trắc trở như câu chuyện của những nhân tài tuy đi qua cõi đời không dài nhưng đã để lại dấu ấn ngoạn mục. Điều mà lịch sử có thể làm được là gắn tên ông với danh xưng vì con người – “cha đẻ của khoán hộ” – người đã mạnh dạn cho ra đời phương thức sản xuất nông nghiệp cứu sống cả hàng chục triệu người Việt Nam.
Cuốn tiểu thuyết này không phải là một sự hư cấu thuần túy văn học. Ở đây, tác giả chỉ sử dụng thủ pháp văn học để nói về một sự kiện lịch sử có thật và về một người anh hùng có thật. Sự kiện đó là khoán trong nông nghiệp Việt Nam – một vấn đề và cũng là một sự thách đố có ý nghĩa sinh tử đối với số phận nền kinh tế Việt Nam.
Người anh hùng đó là Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc – cha đẻ của mô hình khoán. Cũng như trong mọi sự sinh nở, ông đã trải qua những thai nghén, mang nặng, đẻ đau. Rồi cũng như không ít bậc cha mẹ, ông đã không sống đủ lâu để nhìn thấy “đứa con” của mình sống sót, trưởng thành, phát triển…
Mọi cuốn tiểu thuyết, dù viết về vấn đề gì, đều có cốt lõi là những thắt nút, mâu thuẫn, và cởi nút, giải quyết mâu thuẫn. Có những loại mâu thuẫn là sự xung đột giữa cái ác và cái thiện. Nhưng mâu thuẫn mà cuốn tiểu thuyết này đề cập tới, cũng là mâu thuẫn đã diễn ra trong thực tế lịch sử kinh tế Việt Nam, lại là mâu thuẫn giữa cái thiện với cái thiện.
Giới thiệu truyện lịch sử đặc sắc này:
Cuốn tiểu thuyết này thành kính tưởng nhớ ông Kim Ngọc, nguyên bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc.
Lịch sử ghi công những người xuất chúng theo những cách cũng không bằng phẳng như con đường đi của chính họ. Câu chuyện về ông gập ghềnh, trắc trở như câu chuyện của những nhân tài tuy đi qua cõi đời không dài nhưng đã để lại dấu ấn ngoạn mục. Điều mà lịch sử có thể làm được là gắn tên ông với danh xưng vì con người – “cha đẻ của khoán hộ” – người đã mạnh dạn cho ra đời phương thức sản xuất nông nghiệp cứu sống cả hàng chục triệu người Việt Nam.
Cuốn tiểu thuyết này không phải là một sự hư cấu thuần túy văn học. Ở đây, tác giả chỉ sử dụng thủ pháp văn học để nói về một sự kiện lịch sử có thật và về một người anh hùng có thật. Sự kiện đó là khoán trong nông nghiệp Việt Nam – một vấn đề và cũng là một sự thách đố có ý nghĩa sinh tử đối với số phận nền kinh tế Việt Nam.
Người anh hùng đó là Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc – cha đẻ của mô hình khoán. Cũng như trong mọi sự sinh nở, ông đã trải qua những thai nghén, mang nặng, đẻ đau. Rồi cũng như không ít bậc cha mẹ, ông đã không sống đủ lâu để nhìn thấy “đứa con” của mình sống sót, trưởng thành, phát triển…
Mọi cuốn tiểu thuyết, dù viết về vấn đề gì, đều có cốt lõi là những thắt nút, mâu thuẫn, và cởi nút, giải quyết mâu thuẫn. Có những loại mâu thuẫn là sự xung đột giữa cái ác và cái thiện. Nhưng mâu thuẫn mà cuốn tiểu thuyết này đề cập tới, cũng là mâu thuẫn đã diễn ra trong thực tế lịch sử kinh tế Việt Nam, lại là mâu thuẫn giữa cái thiện với cái thiện.
5 chương mới nhất truyện Bí Thư Tỉnh Ủy
Danh sách chương truyện Bí Thư Tỉnh Ủy
- Chương 91 - Chương 91
- Chương 92 - Chương 92
- Chương 93 - Chương 93
- Chương 94 - Chương 94
- Chương 95 - Chương 95
- Chương 96 - Chương 96
- Chương 97 - Chương 97
- Chương 98 - Chương 98
- Chương 99 - Chương 99
- Chương 100 - Chương 100
- Chương 101 - Chương 101
- Chương 102 - Chương 102
- Chương 103 - Chương 103
- Chương 104 - Chương 104
- Chương 105 - Chương 105
- Chương 106 - Phần Bốn - SẤM SÉT VÀ HỒI QUANG
- Chương 107 - Chương 107
- Chương 108 - Chương 108
- Chương 109 - Chương 109
- Chương 110 - Chương 110
- Chương 111 - Chương 111
- Chương 112 - Chương 112
- Chương 113 - Chương 113
- Chương 114 - Chương 114
- Chương 115 - Chương 115
- Chương 116 - Chương 116
- Chương 117 - Chương 117
- Chương 118 - Chương 118
- Chương 119 - Chương 119
- Chương 120 - Chương 120