Chương 39: Tiệc rượu
Niệm Niệm Bất Vong
26/10/2024
Edit by Mon
Thời tiết dần trở lạnh, hai người đã ở nông thôn được hai mươi ngày. Buổi sáng và tối lạnh lẽo hơn nhiều.
Mấy ngày nay ngoại trừ mấy buổi tiệc hoặc tán chuyện, Trương Quốc Dương luôn ở nhà, ban ngày không có việc gì làm hôn hít con dâu nhà mình. Buổi tối đương nhiên là bạch bạch bạch, cuộc sống vô cùng dễ chịu.
Mùa thu đã đến, ngày trở về thành phố không còn xa. Trương Quốc Dương thở dài, những ngày được cùng con dâu lăn lộn như vậy sẽ rất hiếm.
Hôm nay là sinh nhật bảy mươi tuổi của ông chú, hai người chuẩn bị qua tham dự buổi tiệc sinh nhật.
Hơn phân nửa người trong thôn đến dự tiệc, còn chuẩn bị cả sân khấu, phía dưới bày biện rất nhiều ghế. Sân trước và sau đều được che lều.
Lâm Kiều Kiều và mấy người chị họ em họ bận rộn tới lui, nấu nước pha trà, tiếp đãi khách, quét tước nhà cửa.
Vốn dĩ dựa theo tập tục, Lâm Kiều Kiều không cần đến đây phụ giúp, bởi vì những gia đình trong thôn thường tự giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là những người thân thích. Nhưng thân phận của cô lại khác, khi Lâm Kiều Kiều lễ phép đưa ra đề nghị, liền bị ông chú từ chối, bảo cô đứng một bên chơi là được, đừng đụng vào việc gì.
Điều này làm cho sắc mặt Lâm Kiều Kiều trầm xuống, cô không phải đứa bé, sao có thể không biết phép tắc như vậy?
Trương Quốc Dương cũng tất bật bận rộn không kém, người biết viết thư pháp trong thôn không nhiều. Nhưng ông là một trong những người ít ỏi đó.
Nét chữ ông viết ra thật sự rất đẹp, trước kia người nào trong thôn mở tiệc rượu thường nhờ ông viết lễ phổ.
Ông đã trở lại, nhiệm vụ này đương nhiên là giao cho ông.
Tiệc rượu của người thôn quê coi niềm vui là chính, họ không coi trọng tiền biếu.
Việc Trương Quốc Dương xây nhà mới cũng là một dịp để mở tiệc, nhưng hai cha con đều cảm thấy không cần thiết.
Trương Đào vừa kết hôn, bà Trương mất, mở tiệc hai lần đã đủ làm phiền người khác, mở quá nhiều sẽ bị ghét bỏ.
Trên sân khấu, khách đã bắt đầu hát những bài hát đầu tiên, phía dưới là vài cụ già và mấy đứa nhỏ vừa nghe ca hát vừa ăn trái cây, trông cực kỳ thích ý.
Người lớn tuổi thích nghe ca nhạc, mấy đứa trẻ thì thích ăn dưa.
Nhà Binh Tử có mấy chục mấy đất trồng dưa hấu, dưa lê, có thể thoải mái ăn miễn phí, cho nên hơn phân nửa trẻ con trong thôn tới dự.
Người phụ trách tiếp khách là vợ chồng Binh Tử, thường xuyên cùng khách nói chuyện vài câu, sau đó mời người ngồi vào bàn.
Lâm Kiều Kiều ngồi một bên, cái miệng nhỏ cắn một trái dưa dưa lê, không chú ý đến có một đôi mắt từ phía xa vẫn luôn nhìn cô.
Binh Tử vừa đãi khách vừa nhìn Lâm Kiều Kiều. Người cô chỉ mặc một chiếc váy hoa đơn giản, tóc tùy ý búi cao, đứng đâu cũng thành cảnh sắc tuyệt đẹp, làm lòng hắn hơi ngứa.
Trưa là thời điểm khai tiệc, nhà ông chú đãi năm mươi bàn, tất cả đều được ngồi đầy người, trẻ con chiếm một phần tư. Đầu bếp là người được mời đến từ trấn trên, lúc ông dọn đồ ăn đến, đám trẻ con hưng phấn chạy đến lấy phần cơm.
Lâm Kiều Kiều nhìn những món gà vịt thịt cá, cô không có khẩu vị gì, nhưng cô rất thích ăn măng xào thịt. Mùa xuân là thời điểm tốt để đào măng, sau đó phơi khô, ăn vào sẽ rất ngon.
Nhân vật chính của hôm nay là ông chú. Khi cơm đã ăn hết một nửa, ông lên đài đọc diễn văn cảm ơn khách khứa đã đến, rồi nói một đống lời khách sáo bảo mọi người ăn uống no say.
Thời tiết dần trở lạnh, hai người đã ở nông thôn được hai mươi ngày. Buổi sáng và tối lạnh lẽo hơn nhiều.
Mấy ngày nay ngoại trừ mấy buổi tiệc hoặc tán chuyện, Trương Quốc Dương luôn ở nhà, ban ngày không có việc gì làm hôn hít con dâu nhà mình. Buổi tối đương nhiên là bạch bạch bạch, cuộc sống vô cùng dễ chịu.
Mùa thu đã đến, ngày trở về thành phố không còn xa. Trương Quốc Dương thở dài, những ngày được cùng con dâu lăn lộn như vậy sẽ rất hiếm.
Hôm nay là sinh nhật bảy mươi tuổi của ông chú, hai người chuẩn bị qua tham dự buổi tiệc sinh nhật.
Hơn phân nửa người trong thôn đến dự tiệc, còn chuẩn bị cả sân khấu, phía dưới bày biện rất nhiều ghế. Sân trước và sau đều được che lều.
Lâm Kiều Kiều và mấy người chị họ em họ bận rộn tới lui, nấu nước pha trà, tiếp đãi khách, quét tước nhà cửa.
Vốn dĩ dựa theo tập tục, Lâm Kiều Kiều không cần đến đây phụ giúp, bởi vì những gia đình trong thôn thường tự giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là những người thân thích. Nhưng thân phận của cô lại khác, khi Lâm Kiều Kiều lễ phép đưa ra đề nghị, liền bị ông chú từ chối, bảo cô đứng một bên chơi là được, đừng đụng vào việc gì.
Điều này làm cho sắc mặt Lâm Kiều Kiều trầm xuống, cô không phải đứa bé, sao có thể không biết phép tắc như vậy?
Trương Quốc Dương cũng tất bật bận rộn không kém, người biết viết thư pháp trong thôn không nhiều. Nhưng ông là một trong những người ít ỏi đó.
Nét chữ ông viết ra thật sự rất đẹp, trước kia người nào trong thôn mở tiệc rượu thường nhờ ông viết lễ phổ.
Ông đã trở lại, nhiệm vụ này đương nhiên là giao cho ông.
Tiệc rượu của người thôn quê coi niềm vui là chính, họ không coi trọng tiền biếu.
Việc Trương Quốc Dương xây nhà mới cũng là một dịp để mở tiệc, nhưng hai cha con đều cảm thấy không cần thiết.
Trương Đào vừa kết hôn, bà Trương mất, mở tiệc hai lần đã đủ làm phiền người khác, mở quá nhiều sẽ bị ghét bỏ.
Trên sân khấu, khách đã bắt đầu hát những bài hát đầu tiên, phía dưới là vài cụ già và mấy đứa nhỏ vừa nghe ca hát vừa ăn trái cây, trông cực kỳ thích ý.
Người lớn tuổi thích nghe ca nhạc, mấy đứa trẻ thì thích ăn dưa.
Nhà Binh Tử có mấy chục mấy đất trồng dưa hấu, dưa lê, có thể thoải mái ăn miễn phí, cho nên hơn phân nửa trẻ con trong thôn tới dự.
Người phụ trách tiếp khách là vợ chồng Binh Tử, thường xuyên cùng khách nói chuyện vài câu, sau đó mời người ngồi vào bàn.
Lâm Kiều Kiều ngồi một bên, cái miệng nhỏ cắn một trái dưa dưa lê, không chú ý đến có một đôi mắt từ phía xa vẫn luôn nhìn cô.
Binh Tử vừa đãi khách vừa nhìn Lâm Kiều Kiều. Người cô chỉ mặc một chiếc váy hoa đơn giản, tóc tùy ý búi cao, đứng đâu cũng thành cảnh sắc tuyệt đẹp, làm lòng hắn hơi ngứa.
Trưa là thời điểm khai tiệc, nhà ông chú đãi năm mươi bàn, tất cả đều được ngồi đầy người, trẻ con chiếm một phần tư. Đầu bếp là người được mời đến từ trấn trên, lúc ông dọn đồ ăn đến, đám trẻ con hưng phấn chạy đến lấy phần cơm.
Lâm Kiều Kiều nhìn những món gà vịt thịt cá, cô không có khẩu vị gì, nhưng cô rất thích ăn măng xào thịt. Mùa xuân là thời điểm tốt để đào măng, sau đó phơi khô, ăn vào sẽ rất ngon.
Nhân vật chính của hôm nay là ông chú. Khi cơm đã ăn hết một nửa, ông lên đài đọc diễn văn cảm ơn khách khứa đã đến, rồi nói một đống lời khách sáo bảo mọi người ăn uống no say.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.