Cuộc Sống Của Nữ Phụ Trong Truyện Điền Văn
Chương 22
Xuân Vị Lục
24/11/2022
"Nương muốn cho nàng ta đến nhà cữu mẫu, cữu mẫu chắc chắn không đồng ý. Dư Đào kéo Dư Dung ngồi xuống, nói nhỏ: “Các muội ấy đều đi rồi, muội đừng sang đấy, có lẽ vì chuyện của Hương Hương.”
Thường ngày Dư Đào không nói một câu nào, thậm chí còn có chút giả dối. Thế nên mọi người cũng không thật lòng gần gũi với nàng ấy, ngay cả Dư Dung cũng chỉ tốt với nàng ấy một chút ở mặt ngoài mà không bày tỏ tình cảm.
Hôm nay Dư Đào sẵn lòng nhắc nhở một câu, chắc chắn cũng vì nể tình nàng giúp Dư Đào thêu khăn cưới, xem như báo đáp xong phần ân tình này.
...
Trong lúc chi thứ hai đang sống thê thảm, hôn sự của Dư Đào lại được tổ chức vô cùng náo nhiệt. Tục ngữ có câu “thân thì khóc tiếc mấy người, còn bao kẻ đã hát cười như không”*. T
ất nhiên Dư Dung và những cô nương khác cũng phải phụ giúp chuyện trong gia đình, ví như rửa rau xắt rau gì đấy. Tiệc rượu trắng lần này do Trương thị và Điền thị nấu.
Bà cụ Dư không nỡ mời thầy nấu tiệc lưu thuỷ** nên chỉ đành để người trong nhà nấu.
*Trích từ bài thơ Nghĩ vãn ca từ kỳ 3, bản dịch thơ của Trần Trọng Dương.
**Tiệc lưu thuỷ: Loại tiệc mà mọi người tự do đến dự và vào bàn, cái tên “lưu thuỷ” xuất phát từ hình thức ban đầu của loại tiệc này là cho thức ăn trôi xuôi theo dòng nước đến chỗ của quan khách.
Những thân thích tương đối gần gũi giống như Dư đại cô và Dư nhị cô đã đến từ sớm. Luận về tướng mạo lẫn tài năng, Dư đại cô đều thua kém Dư nhị cô, nhưng cuộc sống của Dư nhị cô cực kỳ gian nan, Dư đại cô lại sống rất hạnh phúc.
Nhà chồng của bà ta mở một tiệm gạo ở trấn trên, còn chồng của Dư nhị cô lại vào Tân thành làm việc chân tay đơn giản, một năm chẳng về được mấy lần.
Dư nhị cô vừa vào nhà đã không chịu ngồi yên. Dư Dung nhường ghế cho Dư nhị cô: “Nhị cô ngồi đi.”
Dư nhị cô có hai đứa con trai song sinh, đều nhỏ hơn Dư Dung một tuổi. Bà thấy Dư Dung mặc một chiếc áo bông màu lam nửa mới nửa cũ, bím tóc trên đầu được buộc bằng một sợi dây đỏ, nước da trắng ngần.
Chỉ có điều khi Dư nhị cô nhìn thoáng qua Trương thị, bà lại không dám nói chuyện. Dù sao Dư Dung tinh thông nghề thêu, yêu cầu của Trương thị lại cao, Dư nhị cô không dám nhắc lại.
“Dung Dung, khăn cưới của Đào Nhi là con thêu à? Thế mà lại rất đẹp?” Dư đại cô vừa vào cửa đã hỏi.
Thường ngày Dư Đào không nói một câu nào, thậm chí còn có chút giả dối. Thế nên mọi người cũng không thật lòng gần gũi với nàng ấy, ngay cả Dư Dung cũng chỉ tốt với nàng ấy một chút ở mặt ngoài mà không bày tỏ tình cảm.
Hôm nay Dư Đào sẵn lòng nhắc nhở một câu, chắc chắn cũng vì nể tình nàng giúp Dư Đào thêu khăn cưới, xem như báo đáp xong phần ân tình này.
...
Trong lúc chi thứ hai đang sống thê thảm, hôn sự của Dư Đào lại được tổ chức vô cùng náo nhiệt. Tục ngữ có câu “thân thì khóc tiếc mấy người, còn bao kẻ đã hát cười như không”*. T
ất nhiên Dư Dung và những cô nương khác cũng phải phụ giúp chuyện trong gia đình, ví như rửa rau xắt rau gì đấy. Tiệc rượu trắng lần này do Trương thị và Điền thị nấu.
Bà cụ Dư không nỡ mời thầy nấu tiệc lưu thuỷ** nên chỉ đành để người trong nhà nấu.
*Trích từ bài thơ Nghĩ vãn ca từ kỳ 3, bản dịch thơ của Trần Trọng Dương.
**Tiệc lưu thuỷ: Loại tiệc mà mọi người tự do đến dự và vào bàn, cái tên “lưu thuỷ” xuất phát từ hình thức ban đầu của loại tiệc này là cho thức ăn trôi xuôi theo dòng nước đến chỗ của quan khách.
Những thân thích tương đối gần gũi giống như Dư đại cô và Dư nhị cô đã đến từ sớm. Luận về tướng mạo lẫn tài năng, Dư đại cô đều thua kém Dư nhị cô, nhưng cuộc sống của Dư nhị cô cực kỳ gian nan, Dư đại cô lại sống rất hạnh phúc.
Nhà chồng của bà ta mở một tiệm gạo ở trấn trên, còn chồng của Dư nhị cô lại vào Tân thành làm việc chân tay đơn giản, một năm chẳng về được mấy lần.
Dư nhị cô vừa vào nhà đã không chịu ngồi yên. Dư Dung nhường ghế cho Dư nhị cô: “Nhị cô ngồi đi.”
Dư nhị cô có hai đứa con trai song sinh, đều nhỏ hơn Dư Dung một tuổi. Bà thấy Dư Dung mặc một chiếc áo bông màu lam nửa mới nửa cũ, bím tóc trên đầu được buộc bằng một sợi dây đỏ, nước da trắng ngần.
Chỉ có điều khi Dư nhị cô nhìn thoáng qua Trương thị, bà lại không dám nói chuyện. Dù sao Dư Dung tinh thông nghề thêu, yêu cầu của Trương thị lại cao, Dư nhị cô không dám nhắc lại.
“Dung Dung, khăn cưới của Đào Nhi là con thêu à? Thế mà lại rất đẹp?” Dư đại cô vừa vào cửa đã hỏi.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.