Đại Tạng Kinh - Kinh Điển Phật Giáo
Chương 151: Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Nhiều tác giả
24/09/2021
☸ NHÓM THỨ NHẤT LÀ TÂM PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 8 LOẠI:☸ NHÓM THỨ NHÌ LÀ CÁC PHÁP THUỘC TÂM, TỰU TRUNG CÓ 51 LOẠI VÀ PHÂN LÀM SÁU NHÓM NHỎ:☸ NHÓM THỨ BA LÀ CÁC SẮC PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 11 LOẠI:☸ NHÓM THỨ TƯ LÀ CÁC HÀNH PHÁP KHÔNG TƯƠNG ỨNG CỦA TÂM, TỰU TRUNG CÓ 24 LOẠI:☸ NHÓM THỨ NĂM LÀ CÁC PHÁP VÔ VI, TỰU TRUNG CÓ 6 LOẠI:
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Như lời Phật dạy:
"Tất cả pháp đều vô ngã."
Tất cả pháp là những gì? Sao gọi là vô ngã?
Hết thảy pháp có thể phân thành năm nhóm:
1. các tâm pháp
2. các pháp thuộc tâm
3. các sắc pháp
4. các hành pháp không tương ứng của tâm
5. các Pháp vô vi
Chúng được theo thứ tự như vậy, bởi vì nhóm một là tối thắng, nhóm hai giao tiếp với nhóm một, nhóm ba là bóng hiện của hai nhóm trước, nhóm bốn nằm riêng biệt khỏi ba nhóm kia, và nhóm năm hiện ra bởi bốn nhóm đầu.
☸ NHÓM THỨ NHẤT LÀ TÂM PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 8 LOẠI:
1. thức của mắt
2. thức của tai
3. thức của mũi
4. thức của lưỡi
5. thức của thân
6. thức của ý
7. thức truyền tống
8. tạng thức
☸ NHÓM THỨ NHÌ LÀ CÁC PHÁP THUỘC TÂM, TỰU TRUNG CÓ 51 LOẠI VÀ PHÂN LÀM SÁU NHÓM NHỎ:
1. biến hành có 5
2. biệt cảnh có 5
3. thiện có 11
4. căn bổn phiền não có 6
5. tùy phiền não có 20
6. bất định có 4
Thứ nhất, biến hành có 5:
1. khởi ý
2. tiếp xúc
3. cảm thọ
4. nghĩ tưởng
5. suy tư
Thứ nhì, biệt cảnh có 5:
1. mong muốn
2. quyết định
3. ghi nhớ
4. tập trung
5. suy lường
Thứ ba, thiện có 11:
1. tín tâm
2. tinh tấn
3. xấu hổ
4. hổ thẹn
5. không tham dục
6. không sân hận
7. không si mê
8. khinh an
9. không buông lung
10. xả bỏ
11. không tổn hại
Thứ tư, căn bổn phiền não có 6:
1. tham dục
2. sân hận
3. si mê
4. kiêu mạn
5. nghi ngờ
6. tà kiến
Thứ năm, tùy phiền não có 20:
1. phẫn nộ
2. hận thù
3. phiền muộn
4. che giấu
5. dối trá
6. nịnh bợ
7. kiêu ngạo
8. tổn hại
9. ganh ghét
10. keo kiệt
11. không biết xấu hổ
12. không biết hổ thẹn
13. bất tín
14. lười biếng
15. buông lung
16. hôn trầm
17. bồn chồn
18. mất chính niệm
19. tà tri
20. tán loạn
Thứ sáu, bất định có 4:
1. ngủ say
2. hối tiếc
3. tìm tòi
4. dò xét
☸ NHÓM THỨ BA LÀ CÁC SẮC PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 11 LOẠI:
1. mắt
2. tai
3. mũi
4. lưỡi
5. thân
6. sắc
7. thanh
8. hương
9. vị
10. xúc
11. pháp
☸ NHÓM THỨ TƯ LÀ CÁC HÀNH PHÁP KHÔNG TƯƠNG ỨNG CỦA TÂM, TỰU TRUNG CÓ 24 LOẠI:
1. đạt được
2. mạng sống
3. điểm tương đồng
4. tính dị biệt
5. vô tưởng định
6. Diệt Tận Định
7. vô tưởng báo
8. danh từ
9. câu cáng
10. văn tự
11. sinh
12. trụ
13. già
14. vô thường
15. lưu chuyển
16. đặc điểm
17. tương ứng
18. tốc độ
19. thứ tự
20. thời gian
21. phương hướng
22. số mục
23. tính hòa hợp
24. tính không hòa hợp
☸ NHÓM THỨ NĂM LÀ CÁC PHÁP VÔ VI, TỰU TRUNG CÓ 6 LOẠI:
1. hư không vô vi
2. trạch diệt vô vi
3. phi trạch diệt vô vi
4. bất động diệt vô vi
5. tưởng thọ diệt vô vi
6. Chân Như vô vi
Về vô ngã thì tựu trung có 2 loại:
1. sổ thủ thú vô ngã
2. pháp vô ngã
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Trước tác: Thế Thân Bồ-tát
Dịch sang cổ văn: Pháp sư Huyền Tráng (602-664)
Dịch sang tiếng Việt: Tại gia Bồ-tát giới Thanh tín nam Nguyên Thuận
Dịch nghĩa: 5/3/2012 ◊ Cập nhật: 11/7/2021
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Như lời Phật dạy:
"Tất cả pháp đều vô ngã."
Tất cả pháp là những gì? Sao gọi là vô ngã?
Hết thảy pháp có thể phân thành năm nhóm:
1. các tâm pháp
2. các pháp thuộc tâm
3. các sắc pháp
4. các hành pháp không tương ứng của tâm
5. các Pháp vô vi
Chúng được theo thứ tự như vậy, bởi vì nhóm một là tối thắng, nhóm hai giao tiếp với nhóm một, nhóm ba là bóng hiện của hai nhóm trước, nhóm bốn nằm riêng biệt khỏi ba nhóm kia, và nhóm năm hiện ra bởi bốn nhóm đầu.
☸ NHÓM THỨ NHẤT LÀ TÂM PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 8 LOẠI:
1. thức của mắt
2. thức của tai
3. thức của mũi
4. thức của lưỡi
5. thức của thân
6. thức của ý
7. thức truyền tống
8. tạng thức
☸ NHÓM THỨ NHÌ LÀ CÁC PHÁP THUỘC TÂM, TỰU TRUNG CÓ 51 LOẠI VÀ PHÂN LÀM SÁU NHÓM NHỎ:
1. biến hành có 5
2. biệt cảnh có 5
3. thiện có 11
4. căn bổn phiền não có 6
5. tùy phiền não có 20
6. bất định có 4
Thứ nhất, biến hành có 5:
1. khởi ý
2. tiếp xúc
3. cảm thọ
4. nghĩ tưởng
5. suy tư
Thứ nhì, biệt cảnh có 5:
1. mong muốn
2. quyết định
3. ghi nhớ
4. tập trung
5. suy lường
Thứ ba, thiện có 11:
1. tín tâm
2. tinh tấn
3. xấu hổ
4. hổ thẹn
5. không tham dục
6. không sân hận
7. không si mê
8. khinh an
9. không buông lung
10. xả bỏ
11. không tổn hại
Thứ tư, căn bổn phiền não có 6:
1. tham dục
2. sân hận
3. si mê
4. kiêu mạn
5. nghi ngờ
6. tà kiến
Thứ năm, tùy phiền não có 20:
1. phẫn nộ
2. hận thù
3. phiền muộn
4. che giấu
5. dối trá
6. nịnh bợ
7. kiêu ngạo
8. tổn hại
9. ganh ghét
10. keo kiệt
11. không biết xấu hổ
12. không biết hổ thẹn
13. bất tín
14. lười biếng
15. buông lung
16. hôn trầm
17. bồn chồn
18. mất chính niệm
19. tà tri
20. tán loạn
Thứ sáu, bất định có 4:
1. ngủ say
2. hối tiếc
3. tìm tòi
4. dò xét
☸ NHÓM THỨ BA LÀ CÁC SẮC PHÁP, TỰU TRUNG CÓ 11 LOẠI:
1. mắt
2. tai
3. mũi
4. lưỡi
5. thân
6. sắc
7. thanh
8. hương
9. vị
10. xúc
11. pháp
☸ NHÓM THỨ TƯ LÀ CÁC HÀNH PHÁP KHÔNG TƯƠNG ỨNG CỦA TÂM, TỰU TRUNG CÓ 24 LOẠI:
1. đạt được
2. mạng sống
3. điểm tương đồng
4. tính dị biệt
5. vô tưởng định
6. Diệt Tận Định
7. vô tưởng báo
8. danh từ
9. câu cáng
10. văn tự
11. sinh
12. trụ
13. già
14. vô thường
15. lưu chuyển
16. đặc điểm
17. tương ứng
18. tốc độ
19. thứ tự
20. thời gian
21. phương hướng
22. số mục
23. tính hòa hợp
24. tính không hòa hợp
☸ NHÓM THỨ NĂM LÀ CÁC PHÁP VÔ VI, TỰU TRUNG CÓ 6 LOẠI:
1. hư không vô vi
2. trạch diệt vô vi
3. phi trạch diệt vô vi
4. bất động diệt vô vi
5. tưởng thọ diệt vô vi
6. Chân Như vô vi
Về vô ngã thì tựu trung có 2 loại:
1. sổ thủ thú vô ngã
2. pháp vô ngã
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Trước tác: Thế Thân Bồ-tát
Dịch sang cổ văn: Pháp sư Huyền Tráng (602-664)
Dịch sang tiếng Việt: Tại gia Bồ-tát giới Thanh tín nam Nguyên Thuận
Dịch nghĩa: 5/3/2012 ◊ Cập nhật: 11/7/2021
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.