Chương 20: chương 20
Quỳnh Dao
16/10/2013
Bà định chết hay sao chứ?
Dì Tuyết lấm lét im ngay ngồi xuống ghế, hai tay ôm mặt, khóc:
- ông ghét tụi này, sao ông không đuổi hết rồi rước mẹ con họ đem về. Mấy năm nay, trà hầu cơm dâng cũng một tay tôi, chớ mẹ con họ nhởn nhơ hạnh phúc, mỗi tháng tới lãnh tiền về xàị
Dì Tuyết càng nói càng khóc lớn như bị ức hiếp:
- Mấy năm nay, cái gì cũng lo lắng cho ông đủ mà ông đâu có nghĩ tình mẹ con tôị Như Bình cũng là con của ông, nó bệnh ông bỏ mặc, ngay cả người yêu của nó ông cũng để người khác lôi đị Làm cha mà ông không công bằng gì cả.
Cha bực mình:
- Thôi, bà nói hết chưa, câm mồm đi!
Dì Tuyết vẫn làm ra vẻ uất ức, vẫn khóc. Một lúc bà bỏ khăn tay xuống tiếp tục kể lể:
- Thăng Hảo giới thiệu bạn nó cho Như Bình, hai đứa sắp làm lễ đính hôn thì con điếm nhỏ kia thấy người ta có tiền, có danh là nhảy ào vô cướp, cướp không được lại giả bệnh giả chết. Đóng đủ trò không biết ngượng, đồ hạ cấp.
Tôi không thể nghe tiếp được nữa vì những lời thô tục kia làm đỏ mặt, đỏ tai tôị Trách chi khi còn ở chung nhà, mỗi lần có chuyện là mẹ chỉ biết ngồi tủi cho thân phận mình. Có lần chịu không được, tôi hỏi mẹ sao không nói lại, thì mẹ chỉ biết cười buồn:
- Nói lại với cô ấy chỉ thiệt thân, nhọc công nhọc sức, vô ích.
Bây giờ tôi đã hiểu rõ lời nói của mẹ. Những câu nói thô lỗ hạ cấp chỉ tổ làm hạ phẩm cách của mình thôị Khi không rồi lại mang đầu đến đây nghe chửi rủạ Nhìn con người ngoan cố mặt dạn mày dày, tôi cố ngăn cơn giận. Những hành động thô bỉ chưa bị tôi tố giác mà... Quay lưng ra cửa tôi định đi thì dì Tuyết nhảy bổ tới nắm áo tôi, hét:
- Mày không có quyền đi đâu hết. Ở lại đây thanh toán cho xong việc rồi muốn đi đâu thì đị
Thấy thái độ sắp ăn thua đủ của dì Tuyết, tôi cũng đâm hoảng. Lúc bấy giờ Hảo, Kiệt, Như Bình và cả cô tớ gái cũng úa rạ Dì Tuyết tay nắm chặt áo tôi, miệng không ngớt những tiếng chửi rủa hạ tiện, tôi quay sang cha, gọi to:
- Cha!
Cha bước tới, bàn tay to lớn của người đặt lên cánh tay dì Tuyết, sẵn giọng:
- Bỏ ra!
Dì Tuyết buông áo tôi ra rồi òa lên khóc:
- Tôi biết mà, hai cha con ông bây giờ ỷ thế ăn hiếp tụi này mà, tôi làm sao sống được nữa hở trời! Hảo, Kiệt, Như Bình đi hết đi, người ta đâu cần tụi bây nữa mà ở đây làm gì.
Như Bình ngượng ngập bước tới, mắt trắng xanh, mắt buồn thảm, cô ta len lén nhìn tôi, rồi quay sang dì Tuyết:
- Thôi mẹ, bỏ qua đi, làm lớn chuyện người ta cười chết!
Dì Tuyết giận dữ quay lại cho Như Bình một cát tát nẩy lửa:
- Mày là đồ vô dụng, mồi đến miệng rồi mà không biết giữ để người cướp mất.
Hảo thấy mẹ hắn nặng lời với tôi quá nên với vẻ khó chịu, hắn bước tới can:
- Thôi mẹ về phòng nghỉ đi, la lối thế này có ích lợi gì đâủ
Dì Tuyết như người loạn trí:
- Tụi bây đi chỗ khác, hôm nay tao phải ăn thua đủ với con điếm con này mới được.
Nói xong bà ta xông tới, tôi chưa hề gặp trường hợp này nên không kịp tránh, đầu dì Tuyết như tảng đá đập mạnh vào lồng ngực tôị
Cơn giận trào lên óc, tôi hét:
- Vừa phải thôi chứ, tôi không nhịn nữa đâụ Bà muốn tôi lật tẩy bà ra mới chịu yên saỏ
- Tao có gì bí mật đâu mà sợ, có giỏi nói đi!
Vừa nói dì Tuyết vừa xông đến, tôi tức quá không nhịn được:
- Bà tưởng tôi không biết ử Bà đem tiền đi đâu tôi cũng biết nữa là, tôi còn biết tên gã đàn ông bạn của bà nữạ Ngụy Quang Hùng!
Dì Tuyết như bị điện giật, buông tay tôi ra, đi lùi ngay về phía sau như gặp rắn khè nọc độc phải thu người về. Thái độ của bà làm cha nghi ngờ, người hỏi tôi:
- Y Bình, con biết những gì nói ra xem?
Dì Tuyết hoảng, nói nhanh:
- Đừng, đừng tin nó, nó nói bậy đó, đừng tin!
Dì Tuyết xông đến. Đã đến nước này tôi không thể làm khác hơn:
- Cha, từ nay cha không bao giờ nên tin người đàn bà này nữạ Bà ấy đã lấy tiền của cha để nuôi một người đàn ông khác tên là Ngụy Quang Hùng. Thằng Kiệt cũng không phải là con của cha...
Tôi nói chưa dứt câu thì dì Tuyết đã nhào tới, nhưng móng tay nhọn của bà chĩa thẳng vào mắt tôi, tôi hoảng hốt nhảy sang bên. Cha vội chụp lấy vai dì Tuyết. Một pha dằng co xảy ra, dì Tuyết vừa khóc vừa nói:
- Nó nói láo đấy, tôi lấy người khác không lẽ nó trông thấy à? Bằng chứng đâủ Tôi mà có tội lỗi như thế trời đánh tôi chết! Bằng chứng đâủ
- Bằng chứng à? Cứ nhìn mặt thằng kiệt là thấy ngay, ngoài ra nếu muốn tôi sẽ đưa thêm cho thấỵ
Dì Tuyết sợ hãi, lùi dần về phía tường:
- Bảo nó câm mồm đi, đừng cho nó nói nữạ
Cha từ từ lui về phía dì Tuyết, mắt người mở to, cánh tay hắc báo giương lên chụp lấy vai dì Tuyết:
- Tao nghi ngờ lâu rồi, bây giờ mới biết. Mày dám qua mặt tao hả?
Hảo xông tới ngăn, tôi biết rằng dì Tuyết sẽ bình an nếu có Hảo, vì dù sao cha cũng già rồị Quay đầu sang nơi khác, tôi muốn bỏ đi, muốn lánh tất cả những cảnh hỗn độn đang xảy ra trước mắt. Tôi lặng lẽ bỏ đi về nhà.
- Coi thế mà cũng giữ chữ tín quá. Em đi mất nửa giờ, nhưng em nghĩ tới anh được mấy lần, nói cho anh nghe xem!
Tôi không còn tâm trí đâu để cười đáp lại chàng. Bước qua cửa, tôi tựa lưng vào tường, mắt lim dim. Tôi đã báo được thù, nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thấy vui sướng tí nào cả. Đầu tôi trống rỗng những tiếng chửi rủa thô tục như những phiền nhiễu không rứt khỏi đầu óc tôi được. Thư Hoàn bước tới xoa tay lên mặt tôi hỏi:
- Mới khỏi bệnh là đã đi nắng. Saỏ Khó chịu lắm à?
Tôi nhắm mắt lại:
- Không sao cả, chỉ tại em vừa mới ở nơi dơ bẩn về... Em muốn đi đâu cho thoáng. Hay là đưa em tới Phương Du chơi đị
- Có phải em gặp phiền nhiễu không?
- Không phải thế, ngược lại em đã làm cho họ tức lộn ruột. Nhưng anh Hoàn, anh cũng hiểu cho em là nếu họ không chọc giận em thì không bao giờ em làm họ giận cả. Đừng trêu vào em, nếu trêu vào thì đừng trách em tàn nhẫn.
Thư Hoàn nhìn thẳng vào mắt tôi:
- Em đã kể tất cả chuyện mờ ám của dì Tuyết ra rồi à?
- Thôi đừng nhắc tới chuyện đằng kia nữạ Nhức đầu lắm. Bây giờ đến thăm Phương Du, anh đi không?
- Em mới lành bệnh đi nhiều không tốt.
Tôi bực mình:
- Anh sao lại khó thế? Anh không đi thì em đi một mình vậỵ
Thư Hoàn miễn cưỡng:
- Được rồi anh đi với em mà.
Chúng tôi xin phép mẹ xong đi ra gọi xe xích lô tới nhà Phương Du, Phương Du với Thư Hoàn chưa gặp nhau nhưng qua lời tôi hai người đã hiểu nhau quá nhiềụ Chiếc xe chạy qua cầu, bất giác tôi đưa mắt nhìn về phía đường X nơi có nhà anh chàng họ Ngụỵ Mặc hắn, giờ phút này không nên nghĩ đến những chuyện đó nữa, hãy để cho đầu óc tôi bình thản vui vẻ.
Phương Du đích thân bước ra mở cửa, tay đầy cọ, sơn, chiếc blouse trắng be bết hết màu, chiếc khăn nhỏ cột gọn mái tóc.
- Mày ăn mặc gì mà giống dân Ả Rập thế?
Phương Du đưa tay lên vuốt nhẹ mái tóc, vui vẻ bảo tôi:
- Tao mới gội đầu xong là bắt tay vào làm việc ngaỵ Vào nhà ngồi chơi, nếu tôi không lầm thì đây là anh hoàn.
Hoàn vội gật đầu:
- Vâng, và cô đây là cô Dủ
- Chắc chắn rồi!
Phương Du đi trước, mấy gian phòng đều ngập đầy giấy vụn, sách vở, bút mực, đây là thành tích của mấy đứa em của Du, tuy thế gia đình vẫn hạnh phúc. Vừa bước vào phòng trong, cô em gái Phương Du đã chạy ra ôm lấy chân tôi gọi:
- Chị Bình, chị hứa cho em kẹo thế mà chị cứ quên mãị
- Thôi lần sau chị sẽ không quên đâụ
Không khí ở gia đình nàng lúc nào cũng ấm cúng. Tôi vui hẳn. Phương Du đưa chúng tôi vào phòng nàng, ở đây không có phòng khách. Vừa bước vào là phải dọn dẹp giá vẽ sang bên mới có chỗ ngồị Tôi thích ngồi dưới nền gạch, Hoàn ngồi xuống theo, chúng tôi hoàn toàn thích thú cái không khí tự do nàỵ
Du rót hai cốc nước lọc ra mời:
- Nước lọc bao giờ cũng là một thức uống tinh khiết nhất!
Phương Du pha trò xong quay sang tôi:
- Lúc này sao mày ốm thế?
- Còn giả vờ nữa, người ta bệnh gần nửa tháng mà không thèm ghé thăm.
Phương Du ngạc nhiên:
- Bệnh à? Con người sắt đá như mày mà cũng biết bệnh saỏ
Quay sang Hoàn, Du trêu:
- Thế bệnh của Y Bình có liên hệ gì đến anh không?
Thư Hoàn chưa quen với cách đùa của Phương Du, nên lúng túng ra mặt. Tôi vội đỡ cho chàng:
- Phương Du, mày đã là con chiên ngoan thế mày có xem thánh kinh chưả
Phương Du kéo một quyển sách trong ngăn ra, ném trước mặt tôi:
- Tao đang xem đây!
”Tà thuật và ảo thuật”, tôi cười hỏi Du:
- Ủa, hết nghiên cứu sách tôn giáo rồi bây giờ nghiên cứu sách tà thuật à, mày định làm trò khỉ gì nữa thế.
Phương Du ngồi xếp bằng xuống, suy nghĩ một chút đáp:
- Tao chỉ muốn nghiên cứu xem con người ra saọ Nhiều lúc tao thấy họ làm được những việc phi thường. Quyển sách này nói về những cách báo thù bằng bùa phép của những dân tộc chưa được khai hóạ Tao tuy không tin tà thuật nhưng tao thấy con người cũng thật lạ, họ sát hại nhau bằng những phương cách tàn nhẫn không tưởng tượng được, theo tao, nếu quả địa cầu này không có nhân loại chắc sẽ bình yên lắm.
Hoàn chen vào:
- Chưa hẳn thế, cả động vật cũng sát hại nhau để sinh tồn chứ không hẳn chỉ có con ngườị
- Vâng, nhưng với động vật là để sinh tồn, còn loài người đôi lúc chỉ vì ích kỷ, vì tính tham lam mà tàn sát dã man người đồng loạị Còn có nhân loại không bao giờ có hòa bình.
Tôi nhìn Phương Du lo lắng:
- Thôi bao nhiêu đó đủ rồi, nghe lời mày tao cứ tưởng chúng tao đang bị “lên lớp”. Nói chuyện chi mà nghe xa vời, đầy ảo tưởng.
- Mày phải thích nghe mới phải Y Bình ạ. Tao cần nói cho mày biết là muốn giải quyết thù hận không thể dùng thù hận mà phải dùng...
Tôi đoán được ý nó nên cướp lời:
- Phải dùng tình cảm phải không? Nếu ai đánh má bên này của ta, ta chìa má bên kia cho người ta đánh thêm, nếu họ giết mẹ ta, ta đưa cha ta cho họ giết luôn, phải không?
Lối châm biếm của tôi làm Phương Du phải phì cười:
- Y Bình, đôi lúc tao thấy mình là một tên quá khích. Thôi thì nói chuyện khác vậỵ Đi chơi nhé? Đến chùa chơi đi, thích không? Bây giờ là ba giờ rưỡi, bốn giờ tới nơị Ở đấy chơi tới sáu, bảy giờ ta về dùng cơm. Đồng ý không?
Tôi thích quá reo lên:
- Thế thì nhất rồi, cho bé Kỳ đi theo nhé?
Bé Kỳ là em gái của Phương Dụ
Năm phút sau, chúng tôi bắt đầu nhắm hướng chùa thẳng tiến. Đáp xe buýt đến ga chót, xuống đi bộ thêm một đoạn đường là đến chùạ Bé Kỳ như một chú ếch con nhảy nhót phía sau, chiếc váy màu xanh của nó tung bay theo gió. Vừa đi, nó vừa hát một bản dễ thương.
Hết hát ngược ta lại hát xuôi
Một cột Đá trong lòng sông lăn trên núị
Bước qua nhà cậu thấy mợ ru nộị
Trên trời trăng mọc khắp nơi chỉ có một cánh sao
Như hàng vạn ông tướng với một binh sĩ
Gã câm kể chuyện, tên điếc nghe phì cườị
Chúng tôi vui vẻ cườị Thư Hoàn bắt đầu thích bé Kỳ. Bấy giờ tôi mới rõ là Thư Hoàn rất yêu trẻ con, Hoàn và bé Kỳ đuổi bắt nhau, tuổi thơ làm tất cả như trẻ lạị Một lát sau bóng họ đã mất hút, Phương Du nhìn theo, rồi quay sang tôi:
- Y Bình, hắn cũng dễ thương quá hở?
Phương Du muốn nói Thư Hoàn. Tôi cười:
- Tao gả cho mày nhé, chịu không?
- Chỉ sợ mày buông không nổi hắn chứ.
Chúng tôi tiếp tục đoạn đường, Phương Du nói:
- Y Bình, hình như mày có chuyện lo lắng?
Tôi cắn nhẹ môi, ngẩng mặt lên nhìn trời, những cụm mây trắng đang phiêu bạt. Tôi mơ màng:
- Làm người không biết thế nào là hành động đúng, thế nào là sai!
- Tao thấy mày có cái tật là hay quan trọng hóa vấn đề. Mày có nhớ ví dụ của tao không? Đối tượng là viên kẹo đó, nếu tâm hồn bình thản, dục vọng không có thì tất cả đều vô nghĩa, vì vậy ít nhất ta cũng nên dẹp bỏ tất cả những ý niệm về yêu và ghét thì tâm hồn mới yên được.
Tôi yên lặng. Đến chùa đi quanh một vòng chúng tôi vào xin xăm. Tôi cũng không tha thiết lắm với việc xin xăm, nhưng dù sao đây cũng là một cách giải trí.
Mặt trời ngã dần về phía tây, chúng tôi đi ra phía sau chùa, men theo đường mòn đầy cỏ dại đến cái hồ lớn. Không một bóng người, chỉ có tiếng chim ríu rít, hơi đất đã tỏa làm mù mờ cảnh vật. Tìm một tảng đá to chúng tôi ngồi xuống. Gió lạnh, đột nhiên tôi cảm thấy tâm hồn hoang vu, trống trảị
Tiếng chuông chùa vọng lại, hồn tôi lâng lâng và cảm thấy rõ cái bé nhỏ của con người trước vũ trụ bao lạ Con người trần tục của tôi đã biến mất, chỉ còn lại một tâm hồn tinh khiết lâng lâng trong gió. Tiếng chuông đã tắt tự bao giờ, tôi chống tay lên nghĩ ngợị Một cái gì mất mát, hối hận nhúm lên trong tim tôị Dì Tuyết tuy bậy thật, nhưng tại sao tôi lại làm vậỵ Tôi nhìn lên trời tự nghĩ. Nếu quả thật thánh thần hiện hữu thì tất cả hành động của con người đều bị chi phối bởi thiên mệnh. Thế hành động đã qua của tôi có bị chi phối không?
Sự yên lặng của tôi bị Phương Du cắt ngang, nó ra dấu bảo tôi nhìn về phía Thư Hoàn với bé Kỳ. hai người đang chơi trò vỗ taỵ Thế giới trẻ thơ thật đẹp. Tôi nghĩ nếu không có những lời tục tằn của dì Tuyết, nếu không có những ngọn roi của cha, nếu không có vụ tranh chấp người yêu với Như Bình, không có chuyện lem nhem của dì Tuyết với gã Ngụy, thì thế giới sẽ đẹp biết chừng nàọ Tuổi tôi là tuổi vui sướng thụ hưởng chớ đâu phải tuổi của thù hận, buồn rầu đâủ
Trời sập tối, chúng tôi trở về nhà Phương Dụ Dọc đường Hoàn mời chúng tôi đến một quán ăn nhỏ dùng cơm. Sau đó Thư Hoàn còn mua cho bé Kỳ một bao kẹo lớn.
Đưa Phương Du và bé Kỳ tới nhà, chúng tôi mới quay lạị Hoàn có vẻ suy tư, lòng tôi lại rối rắm. Có những cặp tình nhân âu yếm bên bờ kinh. Tôi định nói vài lời với Hoàn, nhưng lưỡi tôi khô cứng. Hình ảnh Như Bình và dì Tuyết lúc nào cũng ám ảnh tôị Thù hận đã biến mất, chỉ còn sự thương hại làm tim tôi đau nhóị
Chúng tôi bước xuống bờ đê, có những ghế đá dọc theo bờ sông dành cho những kẻ yêu nhaụ Hoàn hỏi tôi:
- Ngồi chơi một chốc nhé?
Tôi không phản đối, chàng tìm một chỗ thoáng ngồi xuống. Nắm lấy tay tôi, Hoàn nói:
- Bây giờ Y Bình cho anh biết, hồi chiều em đến đằng kia làm gì?
Tôi chau mày:
- Anh đừng nhắc đến chuyện ấy nữa, để em thở một chút chứ!
Hoàn yên lặng, chúng tôi ngồi trong thế thụ động. Không khí nặng nề vây quanh. Ễnh ương sâu bọ trong cỏ bắt đầu hợp tấu khúc nhạc sầu ảo nãọ Dòng sông trong đêm yên lặng, một chiếc thuyền con trôi trên dòng nước dưới ánh trăng treo... Vẻ tĩnh mịch của màn đêm làm chúng tôi mơ màng. Một lúc, Hoàn nói lảng:
- Nhìn trăng đáy nước kìa em!
Tôi nhìn theo ánh nước lay động, những nếp nhăn bạc trên nước lấp lánh, tôi yên lặng. Một đám mây trôi đến. Trăng đã khuất trong mâỵ Nhắm mắt lại, mây đen như đang vần vũ trong lòng tôi.
Dì Tuyết lấm lét im ngay ngồi xuống ghế, hai tay ôm mặt, khóc:
- ông ghét tụi này, sao ông không đuổi hết rồi rước mẹ con họ đem về. Mấy năm nay, trà hầu cơm dâng cũng một tay tôi, chớ mẹ con họ nhởn nhơ hạnh phúc, mỗi tháng tới lãnh tiền về xàị
Dì Tuyết càng nói càng khóc lớn như bị ức hiếp:
- Mấy năm nay, cái gì cũng lo lắng cho ông đủ mà ông đâu có nghĩ tình mẹ con tôị Như Bình cũng là con của ông, nó bệnh ông bỏ mặc, ngay cả người yêu của nó ông cũng để người khác lôi đị Làm cha mà ông không công bằng gì cả.
Cha bực mình:
- Thôi, bà nói hết chưa, câm mồm đi!
Dì Tuyết vẫn làm ra vẻ uất ức, vẫn khóc. Một lúc bà bỏ khăn tay xuống tiếp tục kể lể:
- Thăng Hảo giới thiệu bạn nó cho Như Bình, hai đứa sắp làm lễ đính hôn thì con điếm nhỏ kia thấy người ta có tiền, có danh là nhảy ào vô cướp, cướp không được lại giả bệnh giả chết. Đóng đủ trò không biết ngượng, đồ hạ cấp.
Tôi không thể nghe tiếp được nữa vì những lời thô tục kia làm đỏ mặt, đỏ tai tôị Trách chi khi còn ở chung nhà, mỗi lần có chuyện là mẹ chỉ biết ngồi tủi cho thân phận mình. Có lần chịu không được, tôi hỏi mẹ sao không nói lại, thì mẹ chỉ biết cười buồn:
- Nói lại với cô ấy chỉ thiệt thân, nhọc công nhọc sức, vô ích.
Bây giờ tôi đã hiểu rõ lời nói của mẹ. Những câu nói thô lỗ hạ cấp chỉ tổ làm hạ phẩm cách của mình thôị Khi không rồi lại mang đầu đến đây nghe chửi rủạ Nhìn con người ngoan cố mặt dạn mày dày, tôi cố ngăn cơn giận. Những hành động thô bỉ chưa bị tôi tố giác mà... Quay lưng ra cửa tôi định đi thì dì Tuyết nhảy bổ tới nắm áo tôi, hét:
- Mày không có quyền đi đâu hết. Ở lại đây thanh toán cho xong việc rồi muốn đi đâu thì đị
Thấy thái độ sắp ăn thua đủ của dì Tuyết, tôi cũng đâm hoảng. Lúc bấy giờ Hảo, Kiệt, Như Bình và cả cô tớ gái cũng úa rạ Dì Tuyết tay nắm chặt áo tôi, miệng không ngớt những tiếng chửi rủa hạ tiện, tôi quay sang cha, gọi to:
- Cha!
Cha bước tới, bàn tay to lớn của người đặt lên cánh tay dì Tuyết, sẵn giọng:
- Bỏ ra!
Dì Tuyết buông áo tôi ra rồi òa lên khóc:
- Tôi biết mà, hai cha con ông bây giờ ỷ thế ăn hiếp tụi này mà, tôi làm sao sống được nữa hở trời! Hảo, Kiệt, Như Bình đi hết đi, người ta đâu cần tụi bây nữa mà ở đây làm gì.
Như Bình ngượng ngập bước tới, mắt trắng xanh, mắt buồn thảm, cô ta len lén nhìn tôi, rồi quay sang dì Tuyết:
- Thôi mẹ, bỏ qua đi, làm lớn chuyện người ta cười chết!
Dì Tuyết giận dữ quay lại cho Như Bình một cát tát nẩy lửa:
- Mày là đồ vô dụng, mồi đến miệng rồi mà không biết giữ để người cướp mất.
Hảo thấy mẹ hắn nặng lời với tôi quá nên với vẻ khó chịu, hắn bước tới can:
- Thôi mẹ về phòng nghỉ đi, la lối thế này có ích lợi gì đâủ
Dì Tuyết như người loạn trí:
- Tụi bây đi chỗ khác, hôm nay tao phải ăn thua đủ với con điếm con này mới được.
Nói xong bà ta xông tới, tôi chưa hề gặp trường hợp này nên không kịp tránh, đầu dì Tuyết như tảng đá đập mạnh vào lồng ngực tôị
Cơn giận trào lên óc, tôi hét:
- Vừa phải thôi chứ, tôi không nhịn nữa đâụ Bà muốn tôi lật tẩy bà ra mới chịu yên saỏ
- Tao có gì bí mật đâu mà sợ, có giỏi nói đi!
Vừa nói dì Tuyết vừa xông đến, tôi tức quá không nhịn được:
- Bà tưởng tôi không biết ử Bà đem tiền đi đâu tôi cũng biết nữa là, tôi còn biết tên gã đàn ông bạn của bà nữạ Ngụy Quang Hùng!
Dì Tuyết như bị điện giật, buông tay tôi ra, đi lùi ngay về phía sau như gặp rắn khè nọc độc phải thu người về. Thái độ của bà làm cha nghi ngờ, người hỏi tôi:
- Y Bình, con biết những gì nói ra xem?
Dì Tuyết hoảng, nói nhanh:
- Đừng, đừng tin nó, nó nói bậy đó, đừng tin!
Dì Tuyết xông đến. Đã đến nước này tôi không thể làm khác hơn:
- Cha, từ nay cha không bao giờ nên tin người đàn bà này nữạ Bà ấy đã lấy tiền của cha để nuôi một người đàn ông khác tên là Ngụy Quang Hùng. Thằng Kiệt cũng không phải là con của cha...
Tôi nói chưa dứt câu thì dì Tuyết đã nhào tới, nhưng móng tay nhọn của bà chĩa thẳng vào mắt tôi, tôi hoảng hốt nhảy sang bên. Cha vội chụp lấy vai dì Tuyết. Một pha dằng co xảy ra, dì Tuyết vừa khóc vừa nói:
- Nó nói láo đấy, tôi lấy người khác không lẽ nó trông thấy à? Bằng chứng đâủ Tôi mà có tội lỗi như thế trời đánh tôi chết! Bằng chứng đâủ
- Bằng chứng à? Cứ nhìn mặt thằng kiệt là thấy ngay, ngoài ra nếu muốn tôi sẽ đưa thêm cho thấỵ
Dì Tuyết sợ hãi, lùi dần về phía tường:
- Bảo nó câm mồm đi, đừng cho nó nói nữạ
Cha từ từ lui về phía dì Tuyết, mắt người mở to, cánh tay hắc báo giương lên chụp lấy vai dì Tuyết:
- Tao nghi ngờ lâu rồi, bây giờ mới biết. Mày dám qua mặt tao hả?
Hảo xông tới ngăn, tôi biết rằng dì Tuyết sẽ bình an nếu có Hảo, vì dù sao cha cũng già rồị Quay đầu sang nơi khác, tôi muốn bỏ đi, muốn lánh tất cả những cảnh hỗn độn đang xảy ra trước mắt. Tôi lặng lẽ bỏ đi về nhà.
- Coi thế mà cũng giữ chữ tín quá. Em đi mất nửa giờ, nhưng em nghĩ tới anh được mấy lần, nói cho anh nghe xem!
Tôi không còn tâm trí đâu để cười đáp lại chàng. Bước qua cửa, tôi tựa lưng vào tường, mắt lim dim. Tôi đã báo được thù, nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thấy vui sướng tí nào cả. Đầu tôi trống rỗng những tiếng chửi rủa thô tục như những phiền nhiễu không rứt khỏi đầu óc tôi được. Thư Hoàn bước tới xoa tay lên mặt tôi hỏi:
- Mới khỏi bệnh là đã đi nắng. Saỏ Khó chịu lắm à?
Tôi nhắm mắt lại:
- Không sao cả, chỉ tại em vừa mới ở nơi dơ bẩn về... Em muốn đi đâu cho thoáng. Hay là đưa em tới Phương Du chơi đị
- Có phải em gặp phiền nhiễu không?
- Không phải thế, ngược lại em đã làm cho họ tức lộn ruột. Nhưng anh Hoàn, anh cũng hiểu cho em là nếu họ không chọc giận em thì không bao giờ em làm họ giận cả. Đừng trêu vào em, nếu trêu vào thì đừng trách em tàn nhẫn.
Thư Hoàn nhìn thẳng vào mắt tôi:
- Em đã kể tất cả chuyện mờ ám của dì Tuyết ra rồi à?
- Thôi đừng nhắc tới chuyện đằng kia nữạ Nhức đầu lắm. Bây giờ đến thăm Phương Du, anh đi không?
- Em mới lành bệnh đi nhiều không tốt.
Tôi bực mình:
- Anh sao lại khó thế? Anh không đi thì em đi một mình vậỵ
Thư Hoàn miễn cưỡng:
- Được rồi anh đi với em mà.
Chúng tôi xin phép mẹ xong đi ra gọi xe xích lô tới nhà Phương Du, Phương Du với Thư Hoàn chưa gặp nhau nhưng qua lời tôi hai người đã hiểu nhau quá nhiềụ Chiếc xe chạy qua cầu, bất giác tôi đưa mắt nhìn về phía đường X nơi có nhà anh chàng họ Ngụỵ Mặc hắn, giờ phút này không nên nghĩ đến những chuyện đó nữa, hãy để cho đầu óc tôi bình thản vui vẻ.
Phương Du đích thân bước ra mở cửa, tay đầy cọ, sơn, chiếc blouse trắng be bết hết màu, chiếc khăn nhỏ cột gọn mái tóc.
- Mày ăn mặc gì mà giống dân Ả Rập thế?
Phương Du đưa tay lên vuốt nhẹ mái tóc, vui vẻ bảo tôi:
- Tao mới gội đầu xong là bắt tay vào làm việc ngaỵ Vào nhà ngồi chơi, nếu tôi không lầm thì đây là anh hoàn.
Hoàn vội gật đầu:
- Vâng, và cô đây là cô Dủ
- Chắc chắn rồi!
Phương Du đi trước, mấy gian phòng đều ngập đầy giấy vụn, sách vở, bút mực, đây là thành tích của mấy đứa em của Du, tuy thế gia đình vẫn hạnh phúc. Vừa bước vào phòng trong, cô em gái Phương Du đã chạy ra ôm lấy chân tôi gọi:
- Chị Bình, chị hứa cho em kẹo thế mà chị cứ quên mãị
- Thôi lần sau chị sẽ không quên đâụ
Không khí ở gia đình nàng lúc nào cũng ấm cúng. Tôi vui hẳn. Phương Du đưa chúng tôi vào phòng nàng, ở đây không có phòng khách. Vừa bước vào là phải dọn dẹp giá vẽ sang bên mới có chỗ ngồị Tôi thích ngồi dưới nền gạch, Hoàn ngồi xuống theo, chúng tôi hoàn toàn thích thú cái không khí tự do nàỵ
Du rót hai cốc nước lọc ra mời:
- Nước lọc bao giờ cũng là một thức uống tinh khiết nhất!
Phương Du pha trò xong quay sang tôi:
- Lúc này sao mày ốm thế?
- Còn giả vờ nữa, người ta bệnh gần nửa tháng mà không thèm ghé thăm.
Phương Du ngạc nhiên:
- Bệnh à? Con người sắt đá như mày mà cũng biết bệnh saỏ
Quay sang Hoàn, Du trêu:
- Thế bệnh của Y Bình có liên hệ gì đến anh không?
Thư Hoàn chưa quen với cách đùa của Phương Du, nên lúng túng ra mặt. Tôi vội đỡ cho chàng:
- Phương Du, mày đã là con chiên ngoan thế mày có xem thánh kinh chưả
Phương Du kéo một quyển sách trong ngăn ra, ném trước mặt tôi:
- Tao đang xem đây!
”Tà thuật và ảo thuật”, tôi cười hỏi Du:
- Ủa, hết nghiên cứu sách tôn giáo rồi bây giờ nghiên cứu sách tà thuật à, mày định làm trò khỉ gì nữa thế.
Phương Du ngồi xếp bằng xuống, suy nghĩ một chút đáp:
- Tao chỉ muốn nghiên cứu xem con người ra saọ Nhiều lúc tao thấy họ làm được những việc phi thường. Quyển sách này nói về những cách báo thù bằng bùa phép của những dân tộc chưa được khai hóạ Tao tuy không tin tà thuật nhưng tao thấy con người cũng thật lạ, họ sát hại nhau bằng những phương cách tàn nhẫn không tưởng tượng được, theo tao, nếu quả địa cầu này không có nhân loại chắc sẽ bình yên lắm.
Hoàn chen vào:
- Chưa hẳn thế, cả động vật cũng sát hại nhau để sinh tồn chứ không hẳn chỉ có con ngườị
- Vâng, nhưng với động vật là để sinh tồn, còn loài người đôi lúc chỉ vì ích kỷ, vì tính tham lam mà tàn sát dã man người đồng loạị Còn có nhân loại không bao giờ có hòa bình.
Tôi nhìn Phương Du lo lắng:
- Thôi bao nhiêu đó đủ rồi, nghe lời mày tao cứ tưởng chúng tao đang bị “lên lớp”. Nói chuyện chi mà nghe xa vời, đầy ảo tưởng.
- Mày phải thích nghe mới phải Y Bình ạ. Tao cần nói cho mày biết là muốn giải quyết thù hận không thể dùng thù hận mà phải dùng...
Tôi đoán được ý nó nên cướp lời:
- Phải dùng tình cảm phải không? Nếu ai đánh má bên này của ta, ta chìa má bên kia cho người ta đánh thêm, nếu họ giết mẹ ta, ta đưa cha ta cho họ giết luôn, phải không?
Lối châm biếm của tôi làm Phương Du phải phì cười:
- Y Bình, đôi lúc tao thấy mình là một tên quá khích. Thôi thì nói chuyện khác vậỵ Đi chơi nhé? Đến chùa chơi đi, thích không? Bây giờ là ba giờ rưỡi, bốn giờ tới nơị Ở đấy chơi tới sáu, bảy giờ ta về dùng cơm. Đồng ý không?
Tôi thích quá reo lên:
- Thế thì nhất rồi, cho bé Kỳ đi theo nhé?
Bé Kỳ là em gái của Phương Dụ
Năm phút sau, chúng tôi bắt đầu nhắm hướng chùa thẳng tiến. Đáp xe buýt đến ga chót, xuống đi bộ thêm một đoạn đường là đến chùạ Bé Kỳ như một chú ếch con nhảy nhót phía sau, chiếc váy màu xanh của nó tung bay theo gió. Vừa đi, nó vừa hát một bản dễ thương.
Hết hát ngược ta lại hát xuôi
Một cột Đá trong lòng sông lăn trên núị
Bước qua nhà cậu thấy mợ ru nộị
Trên trời trăng mọc khắp nơi chỉ có một cánh sao
Như hàng vạn ông tướng với một binh sĩ
Gã câm kể chuyện, tên điếc nghe phì cườị
Chúng tôi vui vẻ cườị Thư Hoàn bắt đầu thích bé Kỳ. Bấy giờ tôi mới rõ là Thư Hoàn rất yêu trẻ con, Hoàn và bé Kỳ đuổi bắt nhau, tuổi thơ làm tất cả như trẻ lạị Một lát sau bóng họ đã mất hút, Phương Du nhìn theo, rồi quay sang tôi:
- Y Bình, hắn cũng dễ thương quá hở?
Phương Du muốn nói Thư Hoàn. Tôi cười:
- Tao gả cho mày nhé, chịu không?
- Chỉ sợ mày buông không nổi hắn chứ.
Chúng tôi tiếp tục đoạn đường, Phương Du nói:
- Y Bình, hình như mày có chuyện lo lắng?
Tôi cắn nhẹ môi, ngẩng mặt lên nhìn trời, những cụm mây trắng đang phiêu bạt. Tôi mơ màng:
- Làm người không biết thế nào là hành động đúng, thế nào là sai!
- Tao thấy mày có cái tật là hay quan trọng hóa vấn đề. Mày có nhớ ví dụ của tao không? Đối tượng là viên kẹo đó, nếu tâm hồn bình thản, dục vọng không có thì tất cả đều vô nghĩa, vì vậy ít nhất ta cũng nên dẹp bỏ tất cả những ý niệm về yêu và ghét thì tâm hồn mới yên được.
Tôi yên lặng. Đến chùa đi quanh một vòng chúng tôi vào xin xăm. Tôi cũng không tha thiết lắm với việc xin xăm, nhưng dù sao đây cũng là một cách giải trí.
Mặt trời ngã dần về phía tây, chúng tôi đi ra phía sau chùa, men theo đường mòn đầy cỏ dại đến cái hồ lớn. Không một bóng người, chỉ có tiếng chim ríu rít, hơi đất đã tỏa làm mù mờ cảnh vật. Tìm một tảng đá to chúng tôi ngồi xuống. Gió lạnh, đột nhiên tôi cảm thấy tâm hồn hoang vu, trống trảị
Tiếng chuông chùa vọng lại, hồn tôi lâng lâng và cảm thấy rõ cái bé nhỏ của con người trước vũ trụ bao lạ Con người trần tục của tôi đã biến mất, chỉ còn lại một tâm hồn tinh khiết lâng lâng trong gió. Tiếng chuông đã tắt tự bao giờ, tôi chống tay lên nghĩ ngợị Một cái gì mất mát, hối hận nhúm lên trong tim tôị Dì Tuyết tuy bậy thật, nhưng tại sao tôi lại làm vậỵ Tôi nhìn lên trời tự nghĩ. Nếu quả thật thánh thần hiện hữu thì tất cả hành động của con người đều bị chi phối bởi thiên mệnh. Thế hành động đã qua của tôi có bị chi phối không?
Sự yên lặng của tôi bị Phương Du cắt ngang, nó ra dấu bảo tôi nhìn về phía Thư Hoàn với bé Kỳ. hai người đang chơi trò vỗ taỵ Thế giới trẻ thơ thật đẹp. Tôi nghĩ nếu không có những lời tục tằn của dì Tuyết, nếu không có những ngọn roi của cha, nếu không có vụ tranh chấp người yêu với Như Bình, không có chuyện lem nhem của dì Tuyết với gã Ngụy, thì thế giới sẽ đẹp biết chừng nàọ Tuổi tôi là tuổi vui sướng thụ hưởng chớ đâu phải tuổi của thù hận, buồn rầu đâủ
Trời sập tối, chúng tôi trở về nhà Phương Dụ Dọc đường Hoàn mời chúng tôi đến một quán ăn nhỏ dùng cơm. Sau đó Thư Hoàn còn mua cho bé Kỳ một bao kẹo lớn.
Đưa Phương Du và bé Kỳ tới nhà, chúng tôi mới quay lạị Hoàn có vẻ suy tư, lòng tôi lại rối rắm. Có những cặp tình nhân âu yếm bên bờ kinh. Tôi định nói vài lời với Hoàn, nhưng lưỡi tôi khô cứng. Hình ảnh Như Bình và dì Tuyết lúc nào cũng ám ảnh tôị Thù hận đã biến mất, chỉ còn sự thương hại làm tim tôi đau nhóị
Chúng tôi bước xuống bờ đê, có những ghế đá dọc theo bờ sông dành cho những kẻ yêu nhaụ Hoàn hỏi tôi:
- Ngồi chơi một chốc nhé?
Tôi không phản đối, chàng tìm một chỗ thoáng ngồi xuống. Nắm lấy tay tôi, Hoàn nói:
- Bây giờ Y Bình cho anh biết, hồi chiều em đến đằng kia làm gì?
Tôi chau mày:
- Anh đừng nhắc đến chuyện ấy nữa, để em thở một chút chứ!
Hoàn yên lặng, chúng tôi ngồi trong thế thụ động. Không khí nặng nề vây quanh. Ễnh ương sâu bọ trong cỏ bắt đầu hợp tấu khúc nhạc sầu ảo nãọ Dòng sông trong đêm yên lặng, một chiếc thuyền con trôi trên dòng nước dưới ánh trăng treo... Vẻ tĩnh mịch của màn đêm làm chúng tôi mơ màng. Một lúc, Hoàn nói lảng:
- Nhìn trăng đáy nước kìa em!
Tôi nhìn theo ánh nước lay động, những nếp nhăn bạc trên nước lấp lánh, tôi yên lặng. Một đám mây trôi đến. Trăng đã khuất trong mâỵ Nhắm mắt lại, mây đen như đang vần vũ trong lòng tôi.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.