Hệ Thống Xuyên Thư: Vị Diện Chi Chủ
Chương 53: Nguyệt Long Đại Lục: Phục Thiên Thần [Chính Văn Phục Bút (2)]
Giáng Thiên Tuyết
07/05/2021
Nguyệt Long Đại Lục: Phục Thiên Thần [Chính Văn Phục Bút (2)]
Chỉ tiếc trời không chiều ý người, y vẫn bị đám ác tha kia đuổi kịp, một kiếm xuyên tim chết không nhắm mắt. Giữa lúc thoi thóp máu của y nhuộm đỏ Bảo Khí lại nhờ vào ý niệm muốn sống mãnh liệt của y mà kích hoạt cơ duyên ẩn dấu trong đó. Một chùm ngân quang xuất hiện sau đó dần bao bọc lấy y cuối cùng chói sáng khoảng trời đêm tối.
Tỉnh lại Nguyệt Kha Du đã thấy bản thân nằm trên một chiếc giường mộc mạc đơn sơ, xung quanh là bốn bức tường đất, mái nhà tranh có lỗ đang nhỏ giọt nước mưa nhưng cũng may không ước chỗ y nằm, nghe bên ngoài lộp bộp tiếng mưa rơi y cũng chẳng biết phải nói sao, kinh ngạc không dứt.
Đây là đâu?
Y chống tay ngồi dậy, trang trí trong nhà cũng đơn sơ không kém, ngoài một chiếc giường tre, một cái bàn và hai cái ghế thì cũng chẳng có gì, ấm nước cũng chỉ là trái dừa đục lỗ lấy hết nước và cái mà ra, chén trà là dùng bùn nặn thành.
Đâu đâu cũng chỉ là một chữ nghèo, bốn chữ nghèo rách mồng tơi.
Nhưng y bây giờ ngay cả nhà cũng không có để về thì có tư cách gì chê người ta. Cũng không biết chủ nhà là ai và làm sao lại cứu được y. Y vốn là người có ơn tất báo cho nên đã âm thầm quyết tâm phải báo đáp vị ân nhân này.
Tay vô thức nắm chặt lại tỏ rõ quyết tâm thì bỗng cảm thấy nghi hoặc, mở lòng bàn tay thì thấy có một đồ án phức tạp trên tay. Không kịp suy nghĩ đây là gì thì đồ ân phát sáng, y bị ánh sáng bất chợt đâm vào mắt thì bị đau phải nhắm mắt lại cứ thế chìm vào giấc ngủ sâu.
"Tỉnh đi, ngốc tử, mau tỉnh."
Thanh âm của một nữ nhân trung niên đánh thức người trên giường dậy. Y chậm mở mắt ngơ ngác nhìn nữ nhân trung niên trước mắt.
Người này là ai? Y là ai? Đây là đâu?
Ba câu hỏi liên tiếp vang lên trong đầu y. Bởi giờ y chẳng có một chút kí ức gì cả, mọi thứ cứ như chỉ là một tờ giấy trắng.
"Ngốc tử, tỉnh rồi à. Mau lại ăn cơm đi, đại nương mang cơm cho con đấy." Nữ nhân trung niên nọ cười hoà ái hiền lành nói với Nguyệt Kha Du.
Đại nương có thân hình cao lớn, khuôn mặt bự, da ngăm đen do phơi nắng làm ruộng nhiều, bộ dạng hiền hậu chất phát nở nụ cười nhu hoà.
"A... Cơm..." Nghe đến cơm thì bụng Nguyệt Kha Du bỗng vang lên một tiếng cô lỗ biểu thị đói bụng.
Đại nương chỉ cười như đã quá quen thuộc kéo tay y xuống giường, nhẫn nại tính tình một lần nữa hướng dẫn y cách rửa mặt và súc miệng sau đó lau mặt cho y rồi dẫn y đến bàn ngồi xuống ghế. Dở cơn ra đặt đĩa thức ăn và bát cơm lên bàn, cuối cùng bày ra một đôi đũa.
"Ăn cơm đi, cẩn thận đừng để bị nghẹn." Đại nương ôn nhu nhắc nhở.
"Cảm ơn." Nguyệt Kha Du tuy không còn nhớ gì nữa nhưng vẫn phản xạ có điều kiện mà nói hai tiếng cảm ơn.
Nhất thời khiến đại nương bị giật mình nhưng rất nhanh nở nụ cười tươi hơn nữa tỏ vẻ vui mừng.
Cuối cùng ngốc tử cũng biết chủ động nói cảm ơn, đây chính là một hiện tượng tốt. Quá tốt rồi.
Nhìn ngốc tử cầm đũa cuối đầu ăn cơm, càng xem càng thấy nghi hoặc nhưng cũng không suy nghĩ nhiều chỉ cho là gia đình trước kia của ngốc tử là thuộc dạng phú quý nên dạy dỗ hậu bối nghiêm khắc, đến cả ăn cơm cũng trung quy trung củ. Ấy vậy mà lại làm ra chuyện cầm thú cũng không bằng như vậy thì thật ghê tởm.
Nguyệt Kha Du tuy không còn nhớ gì nhưng thói quen hằng ngày sinh hoạt suốt mười bảy năm không thể bị xoá sạch hoàn toàn. Cho nên lúc ăn cơm y vẫn giữ tác phong bình thường từ tốn ăn, nhai chậm nuốt kĩ. Tuy động tác cầm đũa còn có vẻ không thạo nhưng cũng không khó coi.
Đại nương chờ ngốc tử ăn cơm xong thì dọn dẹp bát đũa sạch sẽ rồi dặn y ngoan ngoãn ở trong nhà sau đó rời đi đi tìm đại phu.
Ngốc tử đang có chỗ tiến triển nên bà phải tìm đại phu báo tin mừng.
Nghĩ đến thân thế đáng thương của ngốc tử mà không tránh khỏi chua xót. Thật là một hài tử đáng thương mới bảy tuổi đã phải trãi qua chuyện kinh khủng như vậy, nếu không nhờ các tiên trưởng cứu giúp cũng chẳng biết sẽ phải trãi qua chuyện kinh khủng gì nữa.
Ngốc tử này vốn không phải người trong thôn, là do tiên trưởng Quang Nguyệt Môn cứu giúp sau đó đưa đến giao cho đại nương chăm sóc. Đại nương danh gọi Nhị Nữu, là người chất phát thật thà nổi tiếng trong thôn lại giàu lòng bác ái. Đại nương năm nay bốn mươi tuổi, tuổi trẻ có gả người nhưng phu quân lại bị yêu quái ăn mất nên ở goá đến giờ, dưới gối cũng không có hài tử. Từ lúc nhận ngốc tử đã tự nhủ sẽ chăm sóc ngốc tử thật tốt, cho dù ngốc tử có ngốc cả đời cũng không sao.
Đại nương xưa nay sống một thân một mình, nay có ngốc tử ở chung cũng thấy an ủi và vui vẻ phần nào.
Nghe tiên trưởng nói cả nhà ngốc tử bị yêu quái sống sờ sờ lần lượt nấu chính, còn ép người thân trong nhà tự tay nấu sống người thân, dám phản kháng không làm thì sẽ bị nấu sống, ngoan ngoãn làm sẽ được giết rồi nấu miễn chịu khổ.
Huynh đệ của ngốc tử vì không muốn chịu cực hình nấu sống mà nhẫn tâm nấu sống phụ mẫu mình. Chính mắt ngốc tử nhìn thấy cảnh này bị sốc không nhẹ xém chút nổi điên.
May mắn lúc đó tiên trưởng đến kịp thời giải quyết đám yêu quái kia, phụ mẫu ngốc tử đã già không trụ được lâu đã chết từ lâu, huynh đệ ngốc tử thì do tự tay nấu sống phụ mẫu mà đã bị giết từ lâu. Chỉ để lại ngốc tử, đám yêu quái kia muốn để dành ngốc tử hiến cho người nào đó ăn thịt nên mới không giết hay nấu sống ngốc tử. Nhờ vậy mà ngốc tử mới giữ được một mạng.
Đại nương không biết ngốc tử tên gì, lại thấy sau cú sốc tâm lí tuy không điên nhưng trở thành thần trí không tỉnh táo cả ngày ngốc ngốc hồ hồ. Cho nên đại nương cứ gọi là ngốc tử chỉ mong kêu mãi kêu mãi sẽ kéo lại thần trí của ngốc tử khiến ba hồn bảy phách quy tụ trở nên giống người bình thường.
Dân gian xưa có lệ cũ đặt tên, cứ hễ hài tử từ khi sinh ra đã ốm yếu nhiều bệnh có triệu chứng chết yểu thì lựa chọn đặt tên tục để dễ nuôi hoặc cho nam hài mặc đồ nữ hài và làm ngược lại với quan niệm như vậy sẽ không lo bị quỷ sai tìm đúng người mà bắt hồn.
Đại nương đặt tên ngốc tử cho nam hài cũng là theo suy nghĩ như trên. Kết quả đúng rồi. Mới ba tháng mà hài tử đã có tiến triển bước đầu. Tuy chỉ là chủ động nói cảm ơn nhưng đây đã là một dấu hiệu tốt đáng đợi chờ.
Nguyệt Kha Du tuy bị mất kí ức nhưng thần trí bình thường, rất nhanh một lần nữa học tập trở lại cuộc sống bình thường. Đại nương thấy ở trong mắt mà vui trong lòng.
Tuy nói ngốc tử bị mất trí nhớ nhưng đó cũng là chuyện tốt, vẫn còn tốt hơn là nhớ chuyện cũ rồi để lại ám ảnh trong lòng ảnh hưởng phát triển nhân cách sau này. Bây giờ mất trí nhớ cũng xem như trong hoạ có phúc, là chuyện đáng ăn mừng.
Ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm qua năm. Thấm thoắt mười năm trôi qua.
Nam hài ngày nào giờ cũng đã lớn đến tuổi thành gia lập thất, thi đậu công danh. Đại nương nhìn mà phải cảm thán thời gian trôi qua thật nhanh. Mới năm nào chỉ là một củ cải nhỏ giờ đã là một thiếu niên mười bảy tuấn tú.
Ngốc tử, à không, giờ phải gọi là Tống Hoài. Đại nương họ Tống cho nên lúc nhờ tiên sinh đặt tên cho nam hài đã lấy họ của mình cho nam hài dùng. Bởi vì bà cũng không biết nam hài họ gì cho nên mới làm thế, từ ngày Tống Hoài không còn ngốc ngốc khờ khờ nữa thì sức học tập phải nói khiến người nhìn trố mắt kinh ngạc răng rơi đầy đất. Mười tuổi đã thi đỗ đồng sinh, mười hai tuổi là tú tài, mười sáu tuổi đã có thể đi thi đình dành chức trạng nguyên.
Chỉ có thể nói thật là một thiên tài. Chỉ tiếc tám tuổi năm ấy khi tiên trưởng đến tuyển đệ tử, Tống Hoài đo ra không có linh căn vô duyên với tiên đồ. Nếu không cũng có thể sống cuộc sống của thần tiên cũng không cần chịu khi nhục như hiện nay.
Đại nương mỗi lần nghĩ đến đây đều đau lòng như đứt từng khúc ruột.
"Đại nương, xin lỗi. Là con liên lụy người." Tống Hoài áy náy nhìn phụ nhân đã năm mươi tuổi, vẻ ngoài già nua mà nói.
"Sao lại nói vậy nữa rồi. Đâu thể trách con, chỉ trách chúng ta thấp cổ bé họng không làm gì được. Người ta ghen ăn tức ở, đố kị con mới làm như vậy." Đại nương thở dài an ủi nói. Càng nói càng thấy tức.
Kiếp này Tống Hoài không ở Nhu Quang Triều mà là ở Hà Quốc, nơi ở của đại nương thuộc một thôn nhỏ trong Miên Trấn cách Luận Thành năm mươi dặm.
Tố Lưu Vực tồn tại Ngũ Quốc, Bát Triều, Thập Đô. Mà Hà Quốc là một trong Ngũ Quốc hùng mạnh có đến mười tám Quận tồn tại hai trăm năm mà Nhu Quang Triều lại là một vương triều vừa thành lập cách đây mười năm.
Năm ngoái Hà Quốc triều đình mở thi đình, vốn Hoài nhi phải lên kinh ứng thí. Ai ngờ người nhà Triệu viên ngoại lại cho người đánh gãy chân Hoài nhi còn uy hiếp mẫu tử hai người không được lên kinh ứng thí.
Thật sự là ức hiếp người quá đáng. Ức hiếp người quá đáng mà.
Triệu viên ngoại có một nhi tử là Triệu Tôn Lễ, người này cũng xem như là một thiên tài hiếm có, lại còn thân mang ngũ linh căn. Tư chất tuy đặt ở tiên giới không coi là gì nhưng cũng hơn Tống Hoài nhiều.
Vì là ngũ linh căn nên cho dù nhập tiên môn cũng chỉ là tạp dịch đệ tử cho nên Triệu viên ngoại xót con không cho đi, sau tìm một vị tán tu về làm thầy dạy đạo. Như vậy cũng tốt hơn là nhập tiên môn hạ mình phục thị người ta.
Nhân gian không thiếu cảnh này, chỉ cần không phải xuất thân nghèo khổ thì ai lại muốn vào tiên môn hầu hạ người ta, cho dù đó có là đại năng cũng ít ai muốn.
Chỉ tiếc trời không chiều ý người, y vẫn bị đám ác tha kia đuổi kịp, một kiếm xuyên tim chết không nhắm mắt. Giữa lúc thoi thóp máu của y nhuộm đỏ Bảo Khí lại nhờ vào ý niệm muốn sống mãnh liệt của y mà kích hoạt cơ duyên ẩn dấu trong đó. Một chùm ngân quang xuất hiện sau đó dần bao bọc lấy y cuối cùng chói sáng khoảng trời đêm tối.
Tỉnh lại Nguyệt Kha Du đã thấy bản thân nằm trên một chiếc giường mộc mạc đơn sơ, xung quanh là bốn bức tường đất, mái nhà tranh có lỗ đang nhỏ giọt nước mưa nhưng cũng may không ước chỗ y nằm, nghe bên ngoài lộp bộp tiếng mưa rơi y cũng chẳng biết phải nói sao, kinh ngạc không dứt.
Đây là đâu?
Y chống tay ngồi dậy, trang trí trong nhà cũng đơn sơ không kém, ngoài một chiếc giường tre, một cái bàn và hai cái ghế thì cũng chẳng có gì, ấm nước cũng chỉ là trái dừa đục lỗ lấy hết nước và cái mà ra, chén trà là dùng bùn nặn thành.
Đâu đâu cũng chỉ là một chữ nghèo, bốn chữ nghèo rách mồng tơi.
Nhưng y bây giờ ngay cả nhà cũng không có để về thì có tư cách gì chê người ta. Cũng không biết chủ nhà là ai và làm sao lại cứu được y. Y vốn là người có ơn tất báo cho nên đã âm thầm quyết tâm phải báo đáp vị ân nhân này.
Tay vô thức nắm chặt lại tỏ rõ quyết tâm thì bỗng cảm thấy nghi hoặc, mở lòng bàn tay thì thấy có một đồ án phức tạp trên tay. Không kịp suy nghĩ đây là gì thì đồ ân phát sáng, y bị ánh sáng bất chợt đâm vào mắt thì bị đau phải nhắm mắt lại cứ thế chìm vào giấc ngủ sâu.
"Tỉnh đi, ngốc tử, mau tỉnh."
Thanh âm của một nữ nhân trung niên đánh thức người trên giường dậy. Y chậm mở mắt ngơ ngác nhìn nữ nhân trung niên trước mắt.
Người này là ai? Y là ai? Đây là đâu?
Ba câu hỏi liên tiếp vang lên trong đầu y. Bởi giờ y chẳng có một chút kí ức gì cả, mọi thứ cứ như chỉ là một tờ giấy trắng.
"Ngốc tử, tỉnh rồi à. Mau lại ăn cơm đi, đại nương mang cơm cho con đấy." Nữ nhân trung niên nọ cười hoà ái hiền lành nói với Nguyệt Kha Du.
Đại nương có thân hình cao lớn, khuôn mặt bự, da ngăm đen do phơi nắng làm ruộng nhiều, bộ dạng hiền hậu chất phát nở nụ cười nhu hoà.
"A... Cơm..." Nghe đến cơm thì bụng Nguyệt Kha Du bỗng vang lên một tiếng cô lỗ biểu thị đói bụng.
Đại nương chỉ cười như đã quá quen thuộc kéo tay y xuống giường, nhẫn nại tính tình một lần nữa hướng dẫn y cách rửa mặt và súc miệng sau đó lau mặt cho y rồi dẫn y đến bàn ngồi xuống ghế. Dở cơn ra đặt đĩa thức ăn và bát cơm lên bàn, cuối cùng bày ra một đôi đũa.
"Ăn cơm đi, cẩn thận đừng để bị nghẹn." Đại nương ôn nhu nhắc nhở.
"Cảm ơn." Nguyệt Kha Du tuy không còn nhớ gì nữa nhưng vẫn phản xạ có điều kiện mà nói hai tiếng cảm ơn.
Nhất thời khiến đại nương bị giật mình nhưng rất nhanh nở nụ cười tươi hơn nữa tỏ vẻ vui mừng.
Cuối cùng ngốc tử cũng biết chủ động nói cảm ơn, đây chính là một hiện tượng tốt. Quá tốt rồi.
Nhìn ngốc tử cầm đũa cuối đầu ăn cơm, càng xem càng thấy nghi hoặc nhưng cũng không suy nghĩ nhiều chỉ cho là gia đình trước kia của ngốc tử là thuộc dạng phú quý nên dạy dỗ hậu bối nghiêm khắc, đến cả ăn cơm cũng trung quy trung củ. Ấy vậy mà lại làm ra chuyện cầm thú cũng không bằng như vậy thì thật ghê tởm.
Nguyệt Kha Du tuy không còn nhớ gì nhưng thói quen hằng ngày sinh hoạt suốt mười bảy năm không thể bị xoá sạch hoàn toàn. Cho nên lúc ăn cơm y vẫn giữ tác phong bình thường từ tốn ăn, nhai chậm nuốt kĩ. Tuy động tác cầm đũa còn có vẻ không thạo nhưng cũng không khó coi.
Đại nương chờ ngốc tử ăn cơm xong thì dọn dẹp bát đũa sạch sẽ rồi dặn y ngoan ngoãn ở trong nhà sau đó rời đi đi tìm đại phu.
Ngốc tử đang có chỗ tiến triển nên bà phải tìm đại phu báo tin mừng.
Nghĩ đến thân thế đáng thương của ngốc tử mà không tránh khỏi chua xót. Thật là một hài tử đáng thương mới bảy tuổi đã phải trãi qua chuyện kinh khủng như vậy, nếu không nhờ các tiên trưởng cứu giúp cũng chẳng biết sẽ phải trãi qua chuyện kinh khủng gì nữa.
Ngốc tử này vốn không phải người trong thôn, là do tiên trưởng Quang Nguyệt Môn cứu giúp sau đó đưa đến giao cho đại nương chăm sóc. Đại nương danh gọi Nhị Nữu, là người chất phát thật thà nổi tiếng trong thôn lại giàu lòng bác ái. Đại nương năm nay bốn mươi tuổi, tuổi trẻ có gả người nhưng phu quân lại bị yêu quái ăn mất nên ở goá đến giờ, dưới gối cũng không có hài tử. Từ lúc nhận ngốc tử đã tự nhủ sẽ chăm sóc ngốc tử thật tốt, cho dù ngốc tử có ngốc cả đời cũng không sao.
Đại nương xưa nay sống một thân một mình, nay có ngốc tử ở chung cũng thấy an ủi và vui vẻ phần nào.
Nghe tiên trưởng nói cả nhà ngốc tử bị yêu quái sống sờ sờ lần lượt nấu chính, còn ép người thân trong nhà tự tay nấu sống người thân, dám phản kháng không làm thì sẽ bị nấu sống, ngoan ngoãn làm sẽ được giết rồi nấu miễn chịu khổ.
Huynh đệ của ngốc tử vì không muốn chịu cực hình nấu sống mà nhẫn tâm nấu sống phụ mẫu mình. Chính mắt ngốc tử nhìn thấy cảnh này bị sốc không nhẹ xém chút nổi điên.
May mắn lúc đó tiên trưởng đến kịp thời giải quyết đám yêu quái kia, phụ mẫu ngốc tử đã già không trụ được lâu đã chết từ lâu, huynh đệ ngốc tử thì do tự tay nấu sống phụ mẫu mà đã bị giết từ lâu. Chỉ để lại ngốc tử, đám yêu quái kia muốn để dành ngốc tử hiến cho người nào đó ăn thịt nên mới không giết hay nấu sống ngốc tử. Nhờ vậy mà ngốc tử mới giữ được một mạng.
Đại nương không biết ngốc tử tên gì, lại thấy sau cú sốc tâm lí tuy không điên nhưng trở thành thần trí không tỉnh táo cả ngày ngốc ngốc hồ hồ. Cho nên đại nương cứ gọi là ngốc tử chỉ mong kêu mãi kêu mãi sẽ kéo lại thần trí của ngốc tử khiến ba hồn bảy phách quy tụ trở nên giống người bình thường.
Dân gian xưa có lệ cũ đặt tên, cứ hễ hài tử từ khi sinh ra đã ốm yếu nhiều bệnh có triệu chứng chết yểu thì lựa chọn đặt tên tục để dễ nuôi hoặc cho nam hài mặc đồ nữ hài và làm ngược lại với quan niệm như vậy sẽ không lo bị quỷ sai tìm đúng người mà bắt hồn.
Đại nương đặt tên ngốc tử cho nam hài cũng là theo suy nghĩ như trên. Kết quả đúng rồi. Mới ba tháng mà hài tử đã có tiến triển bước đầu. Tuy chỉ là chủ động nói cảm ơn nhưng đây đã là một dấu hiệu tốt đáng đợi chờ.
Nguyệt Kha Du tuy bị mất kí ức nhưng thần trí bình thường, rất nhanh một lần nữa học tập trở lại cuộc sống bình thường. Đại nương thấy ở trong mắt mà vui trong lòng.
Tuy nói ngốc tử bị mất trí nhớ nhưng đó cũng là chuyện tốt, vẫn còn tốt hơn là nhớ chuyện cũ rồi để lại ám ảnh trong lòng ảnh hưởng phát triển nhân cách sau này. Bây giờ mất trí nhớ cũng xem như trong hoạ có phúc, là chuyện đáng ăn mừng.
Ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm qua năm. Thấm thoắt mười năm trôi qua.
Nam hài ngày nào giờ cũng đã lớn đến tuổi thành gia lập thất, thi đậu công danh. Đại nương nhìn mà phải cảm thán thời gian trôi qua thật nhanh. Mới năm nào chỉ là một củ cải nhỏ giờ đã là một thiếu niên mười bảy tuấn tú.
Ngốc tử, à không, giờ phải gọi là Tống Hoài. Đại nương họ Tống cho nên lúc nhờ tiên sinh đặt tên cho nam hài đã lấy họ của mình cho nam hài dùng. Bởi vì bà cũng không biết nam hài họ gì cho nên mới làm thế, từ ngày Tống Hoài không còn ngốc ngốc khờ khờ nữa thì sức học tập phải nói khiến người nhìn trố mắt kinh ngạc răng rơi đầy đất. Mười tuổi đã thi đỗ đồng sinh, mười hai tuổi là tú tài, mười sáu tuổi đã có thể đi thi đình dành chức trạng nguyên.
Chỉ có thể nói thật là một thiên tài. Chỉ tiếc tám tuổi năm ấy khi tiên trưởng đến tuyển đệ tử, Tống Hoài đo ra không có linh căn vô duyên với tiên đồ. Nếu không cũng có thể sống cuộc sống của thần tiên cũng không cần chịu khi nhục như hiện nay.
Đại nương mỗi lần nghĩ đến đây đều đau lòng như đứt từng khúc ruột.
"Đại nương, xin lỗi. Là con liên lụy người." Tống Hoài áy náy nhìn phụ nhân đã năm mươi tuổi, vẻ ngoài già nua mà nói.
"Sao lại nói vậy nữa rồi. Đâu thể trách con, chỉ trách chúng ta thấp cổ bé họng không làm gì được. Người ta ghen ăn tức ở, đố kị con mới làm như vậy." Đại nương thở dài an ủi nói. Càng nói càng thấy tức.
Kiếp này Tống Hoài không ở Nhu Quang Triều mà là ở Hà Quốc, nơi ở của đại nương thuộc một thôn nhỏ trong Miên Trấn cách Luận Thành năm mươi dặm.
Tố Lưu Vực tồn tại Ngũ Quốc, Bát Triều, Thập Đô. Mà Hà Quốc là một trong Ngũ Quốc hùng mạnh có đến mười tám Quận tồn tại hai trăm năm mà Nhu Quang Triều lại là một vương triều vừa thành lập cách đây mười năm.
Năm ngoái Hà Quốc triều đình mở thi đình, vốn Hoài nhi phải lên kinh ứng thí. Ai ngờ người nhà Triệu viên ngoại lại cho người đánh gãy chân Hoài nhi còn uy hiếp mẫu tử hai người không được lên kinh ứng thí.
Thật sự là ức hiếp người quá đáng. Ức hiếp người quá đáng mà.
Triệu viên ngoại có một nhi tử là Triệu Tôn Lễ, người này cũng xem như là một thiên tài hiếm có, lại còn thân mang ngũ linh căn. Tư chất tuy đặt ở tiên giới không coi là gì nhưng cũng hơn Tống Hoài nhiều.
Vì là ngũ linh căn nên cho dù nhập tiên môn cũng chỉ là tạp dịch đệ tử cho nên Triệu viên ngoại xót con không cho đi, sau tìm một vị tán tu về làm thầy dạy đạo. Như vậy cũng tốt hơn là nhập tiên môn hạ mình phục thị người ta.
Nhân gian không thiếu cảnh này, chỉ cần không phải xuất thân nghèo khổ thì ai lại muốn vào tiên môn hầu hạ người ta, cho dù đó có là đại năng cũng ít ai muốn.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.