Quyển 3 - Chương 40: Để anh ta tự suy đoán
Đường Nhạn Sinh
29/03/2014
Võ Tắc Thiên vốn là tài nhân của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vì có nhan
sắc nên thái tử Lý Trị rất say mê. Lúc Đường Thái Tông lâm chung, ông đã kịp thời hạ chiếu bắt bà ta vào chùa làm ni cô. Đường Thái Tông chết
được 3 năm, Vương hoàng hậu ghen ghét Tiêu Thục phi nên muốn mượn tay Võ Tắc Thiên đạp đổ Thục phi, bà ta khuyên Đường Cao Tông Lý Trị đưa Võ
Tắc Thiên hồi cung.
Võ Tắc Thiên thông minh lanh lẹ, đối với Vương hoàng hậu tỏ ra lễ độ khiêm nhường, đối với Đường Cao Tông nghênh đón đon đã, không bao lâu được phong làm Chiêu Nghi. Mưu đồ gạt bỏ Tiêu Thục phi của Vương hậu được thực hiện nhanh chóng. Nhưng Võ Chiêu Nghi mới chỉ loại bỏ được Tiêu phi, tiếp theo là phải "xử lý" hoàng hậu.
Hoàng hậu tính tình kiêu ngạo, đối xử với các cung nữ rất nghiêm ngặt, ngay cả mẹ đẻ của hoàng hậu, ra vào hậu cung cũng không tuân thủ phép tắc, cho nên các cung nữ có nhiều dị nghị. Võ Chiêu Nghi nhân đà ly gián, đối với những người ghét hoàng hậu, bà càng thêm lung lạc họ, khi được ban thưởng, bà đều chia cho mọi người, bởi vậy đã gây được cảm tình trong lòng mọi cung nữ. Cung nữ cam tâm làm tai mắt cho Võ Thị, từng cử chỉ của hoàng hậu, đều bị Võ Nghi nắm bắt hết. Mặc dầu miệng lưỡi khéo léo của Võ Tắc Thiên nói xấu hoàng hậu, khuyên Cao Tông phế bỏ hoàng hậu, nhưng Đường Cao Tông không hề dao động. Bởi vì, trong lòng Cao Tông dù không thích hoàng hậu nhưng cũng không có ý định phế bỏ. Võ Tắc Thiên hiểu rõ, đối với kẻ không quyết đoán, nhu nhược và mềm yếu như Đường Cao Tông, dựa vào miệng lưỡi khuyên bảo thì khó mà thành công. Chỉ còn một biện pháp duy nhất là đưa sự việc vào tròng rồi tự ông ta quyết đoán, tác động bên ngoài cũng chỉ là thứ yếu.
Năm 654 sau Công nguyên, Võ Chiêu Nghi mang thai mười tháng, ước mong sinh được quý tử để nối dõi tông đường, nào ngờ chỉ sinh con gái. Đang lúc thất vọng, bà nghĩ ra một kế, quyết tâm để Đường Cao Tông tự tay phế bỏ Vương hoàng hậu.
Một hôm, Võ Chiêu Nghi đang ngồi chơi trong cung, chợt có tin hoàng hậu tới thăm. Võ Thị bèn nói với cung nữ rồi trốn vào phòng trong, hoàng hậu không thấy Võ Thị, bèn ngồi chờ lúc đó trong giường có tiếng trẻ khóc, vội chạy lại bế lên, ru trẻ ngủ rồi rời cung.
Võ Tắc Thiên nhìn thấy hoàng hậu ra về, từ phòng trong đi ra phía bên giường, lật chăn ra, cắn răng bấm bụng, rắp tâm trong lúc con trẻ ngủ say bóp chết, rồi kéo chăn đắp lại đợi Đường Cao Tông tới thăm.
Mỗi khi tan triều, Đường Cao Tông thường đến cùng Võ Thị nói chuyện. Một lúc sau, sứ giả báo xuống. "Hoàng đế giá lâm". Cũng như mọi ngày, Võ Thị tiếp đón cung kính tươi cười vui vẻ. Một lúc sau, Đường Cao Tông nhìn ra giường mà hỏi "Con gái vẫn ngủ say à?" Võ Thị cố ý trả lời: "Nó ngủ đã lâu rồi, bây giờ đánh thức dậy thôi". Nói rồi lệnh cho tỳ nữ bế con gái lên.
Cô tỳ nữ vừa lật chăn ra, hốt hoảng nói không nên lời. Võ Thị cố ý quát mắng "Lẽ nào còn ngủ say thế, bế nó ngay lên, tự khắc sẽ tỉnh ngủ thôi!". Cô tỳ nữ chỉ thốt lên được câu "không". Võ Thị cố tình giả vờ tự mình xông ra bế lấy con, tay chưa kịp sờ vào con gái, miệng đã lu loa ầm lên. Đường Cao Tông không hiểu làm sao cả, vội đi đến giường xem xét rõ tình hình, lúc đó ông mới biết rằng đứa con gái yêu quý đã chết tự bao giờ, ông đau khổ khóc nức lên. Võ Thị khóc rồi cố tình hỏi đứa hầu gái: "Ta ra vườn hái hoa, quá lắm cũng chỉ mất vài phút, một đứa trẻ đáng yêu như vậy tại sao lại chết ngạt đây? Trừ phi các ngươi muốn báo thù ta, kẻ nào giết chết con gái ta?".
Bọn nữ hầu cuống quýt quỳ lạy, nhất loạt nói không dám làm chuyện đó.
Võ Thị lại hỏi "Các ngươi đều là những người tốt, lẽ nào có quỷ đến đòi mạng ư?" . Bọn người hầu dần dà tỉnh ngộ, nhất loạt đồng thanh: "Chỉ có chính cung nương nương qua đây, hài nhi khóc nên bà ta bế nó dỗ nín. Nó ngủ rồi bà ta mới về cung".
Võ Thị nghe xong, cố ý giậm chân, vừa khóc vừa kể lể, giọng ai oán nói số mình khổ không có con cái. Đường Cao Tông quả quyết cho rằng hoàng hậu bóp chết đứa trẻ, ông ta quyết định phế bỏ hoàng hậu. Lúc này Võ Thị cố ý nói. "Phế bỏ hoàng hậu là chuyện lớn, xin bệ hạ quyết định anh minh, nếu không bàn bạc với các đại thần, thì Vương hoàng hậu sẽ không phục và không hài lòng với thiếp. Thà rằng đuổi thiếp đi chứ không thể phế hậu được".
Nhưng mà Đường Cao Tông tự mình suy lý quyết đoán mọi việc. Lời nói của người ngoài có thể dễ dàng "khuyên" quay đầu không ? Ông ta nói với Võ Thị: "Ý trẫm đã quyết, khanh đừng cản trẫm".
Ngoài mặt thì Võ Tắc Thiên tỏ vẻ đau khổ nhưng thực ra trong lòng lại vô cùng vui mừng.
Mỗi cá nhân bắt ép, khuyên ông ta làm chuyện gì ông đều cảm thấy không vui, thêm vào đó là sự cự tuyệt, ông chỉ căn cứ vào ý nguyện, vào lôgic của mình mà làm việc. Võ Tắc Thiên có thể nhìn rõ điểm này, bà ta còn khéo léo xây dựng tình hình, khiến Đường Cao Tông chiều theo tâm ý bà ta mà xử lý mọi chuyện đưa ra các quyết sách, đó gọi là có mưu trí thâm sâu. Tuy nhiên thủ đoạn của Võ Tắc Thiên rất tàn nhẫn, quay lưng vào lẽ đời. Nhưng chỉ nhìn từ góc độ xây dựng kế sách thì bà ta không hổ thẹn là một cao thủ mưu sâu trí lớn, biết nhìn xa trông rộng. Trong vũ đài chính trị cần loại trí mưu này, huống hồ còn muốn giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm giành được thành công, đương nhiên phải áp dụng xuất sắc mưu kế này.
Jonh là ông chủ cửa hàng xe hơi cũ ở Chasda. Một hôm, có đôi vợ chồng trẻ đến cửa hàng. ông giới thiệu cho vợ chồng họ rất nhiều xe, nói đến cạn khô cả cổ, nhưng mỗi một chiếc xe họ đều tìm ra một căn bệnh, một lỗi. Nói như vậy, họ xem xét hết tất cả những chiếc xe cũ, cuối cùng tay không đi khỏi cửa hàng. Jonh không hổ danh là một thương nhân xuất sắc, ông không tỏ vẻ gì là khó chịu mà còn xin số điện thoại của đôi vợ chồng đó, nói rõ bao giờ có chiếc xe nào mới hơn thì sẽ gọi điện cho bọn họ.
Jonh phân tích tâm lý của hai người, quyết định thay đổi quyết sách, không thể giống như lần trước cứ ra sức mà giới thiệu xe, mà phải làm sao cho bọn họ hạ quyết tâm mua xe.
Vài ngày sau, có một người muốn bán chiếc xe hơi cũ của anh ta, Jonh thử quyết định đưa ra kế sách. Ông gọi điện thoại cho đôi vợ chồng đó đến và nói rõ để cho bọn họ nêu kiến nghị.
Sau khi hai vợ chồng nọ đến, ông nói: "Tôi hiểu các bạn, các bạn đều là những người am hiểu về xe hơi. Các bạn có thể xem giúp tôi chiếc xe này đáng giá bao nhiêu tiền không?".
Đôi vợ chồng đó vô cùng kinh ngạc, chủ cửa hàng xe hơi ngẫu nhiên lại thỉnh giáo bọn họ đến. Người chồng xem qua một lượt, rồi lái thử năm phút, sau đó nói: "Khoảng 300 đô la là có thể mua được, điều này không còn do dự .
"Nếu tôi dùng số tiền đó lấy lại chiếc xe này, thì anh có mua nó không. " Jonh hỏi. "Đương nhiên, tôi sẽ mua lại nó".
Cuộc mua bán rất nhanh chóng đã thành công. Cửa hàng xe hơi tiêu thụ xe rất tốt, họ sửa đi rồi bán, đôi vợ chồng đó đều tìm ra lý do cự tuyệt. Hiện nay, giá cả của xe đều thông qua nguyên tắc xử lý của mình để bán ra, nếu như "giá cả hợp lý", vậy thì còn tìm đâu ra lý do cự tuyệt đây? Đôi vợ chồng này có chung tâm lý của những người bình thường. Huống hồ, ông chủ cửa hàng biết nắm bắt tâm lý khách hàng điều này là do tóm tắt được mưu trí sở tại để rồi dễ dàng kiếm sống từ những chiếc xe hơi cũ kỹ đó.
Võ Tắc Thiên thông minh lanh lẹ, đối với Vương hoàng hậu tỏ ra lễ độ khiêm nhường, đối với Đường Cao Tông nghênh đón đon đã, không bao lâu được phong làm Chiêu Nghi. Mưu đồ gạt bỏ Tiêu Thục phi của Vương hậu được thực hiện nhanh chóng. Nhưng Võ Chiêu Nghi mới chỉ loại bỏ được Tiêu phi, tiếp theo là phải "xử lý" hoàng hậu.
Hoàng hậu tính tình kiêu ngạo, đối xử với các cung nữ rất nghiêm ngặt, ngay cả mẹ đẻ của hoàng hậu, ra vào hậu cung cũng không tuân thủ phép tắc, cho nên các cung nữ có nhiều dị nghị. Võ Chiêu Nghi nhân đà ly gián, đối với những người ghét hoàng hậu, bà càng thêm lung lạc họ, khi được ban thưởng, bà đều chia cho mọi người, bởi vậy đã gây được cảm tình trong lòng mọi cung nữ. Cung nữ cam tâm làm tai mắt cho Võ Thị, từng cử chỉ của hoàng hậu, đều bị Võ Nghi nắm bắt hết. Mặc dầu miệng lưỡi khéo léo của Võ Tắc Thiên nói xấu hoàng hậu, khuyên Cao Tông phế bỏ hoàng hậu, nhưng Đường Cao Tông không hề dao động. Bởi vì, trong lòng Cao Tông dù không thích hoàng hậu nhưng cũng không có ý định phế bỏ. Võ Tắc Thiên hiểu rõ, đối với kẻ không quyết đoán, nhu nhược và mềm yếu như Đường Cao Tông, dựa vào miệng lưỡi khuyên bảo thì khó mà thành công. Chỉ còn một biện pháp duy nhất là đưa sự việc vào tròng rồi tự ông ta quyết đoán, tác động bên ngoài cũng chỉ là thứ yếu.
Năm 654 sau Công nguyên, Võ Chiêu Nghi mang thai mười tháng, ước mong sinh được quý tử để nối dõi tông đường, nào ngờ chỉ sinh con gái. Đang lúc thất vọng, bà nghĩ ra một kế, quyết tâm để Đường Cao Tông tự tay phế bỏ Vương hoàng hậu.
Một hôm, Võ Chiêu Nghi đang ngồi chơi trong cung, chợt có tin hoàng hậu tới thăm. Võ Thị bèn nói với cung nữ rồi trốn vào phòng trong, hoàng hậu không thấy Võ Thị, bèn ngồi chờ lúc đó trong giường có tiếng trẻ khóc, vội chạy lại bế lên, ru trẻ ngủ rồi rời cung.
Võ Tắc Thiên nhìn thấy hoàng hậu ra về, từ phòng trong đi ra phía bên giường, lật chăn ra, cắn răng bấm bụng, rắp tâm trong lúc con trẻ ngủ say bóp chết, rồi kéo chăn đắp lại đợi Đường Cao Tông tới thăm.
Mỗi khi tan triều, Đường Cao Tông thường đến cùng Võ Thị nói chuyện. Một lúc sau, sứ giả báo xuống. "Hoàng đế giá lâm". Cũng như mọi ngày, Võ Thị tiếp đón cung kính tươi cười vui vẻ. Một lúc sau, Đường Cao Tông nhìn ra giường mà hỏi "Con gái vẫn ngủ say à?" Võ Thị cố ý trả lời: "Nó ngủ đã lâu rồi, bây giờ đánh thức dậy thôi". Nói rồi lệnh cho tỳ nữ bế con gái lên.
Cô tỳ nữ vừa lật chăn ra, hốt hoảng nói không nên lời. Võ Thị cố ý quát mắng "Lẽ nào còn ngủ say thế, bế nó ngay lên, tự khắc sẽ tỉnh ngủ thôi!". Cô tỳ nữ chỉ thốt lên được câu "không". Võ Thị cố tình giả vờ tự mình xông ra bế lấy con, tay chưa kịp sờ vào con gái, miệng đã lu loa ầm lên. Đường Cao Tông không hiểu làm sao cả, vội đi đến giường xem xét rõ tình hình, lúc đó ông mới biết rằng đứa con gái yêu quý đã chết tự bao giờ, ông đau khổ khóc nức lên. Võ Thị khóc rồi cố tình hỏi đứa hầu gái: "Ta ra vườn hái hoa, quá lắm cũng chỉ mất vài phút, một đứa trẻ đáng yêu như vậy tại sao lại chết ngạt đây? Trừ phi các ngươi muốn báo thù ta, kẻ nào giết chết con gái ta?".
Bọn nữ hầu cuống quýt quỳ lạy, nhất loạt nói không dám làm chuyện đó.
Võ Thị lại hỏi "Các ngươi đều là những người tốt, lẽ nào có quỷ đến đòi mạng ư?" . Bọn người hầu dần dà tỉnh ngộ, nhất loạt đồng thanh: "Chỉ có chính cung nương nương qua đây, hài nhi khóc nên bà ta bế nó dỗ nín. Nó ngủ rồi bà ta mới về cung".
Võ Thị nghe xong, cố ý giậm chân, vừa khóc vừa kể lể, giọng ai oán nói số mình khổ không có con cái. Đường Cao Tông quả quyết cho rằng hoàng hậu bóp chết đứa trẻ, ông ta quyết định phế bỏ hoàng hậu. Lúc này Võ Thị cố ý nói. "Phế bỏ hoàng hậu là chuyện lớn, xin bệ hạ quyết định anh minh, nếu không bàn bạc với các đại thần, thì Vương hoàng hậu sẽ không phục và không hài lòng với thiếp. Thà rằng đuổi thiếp đi chứ không thể phế hậu được".
Nhưng mà Đường Cao Tông tự mình suy lý quyết đoán mọi việc. Lời nói của người ngoài có thể dễ dàng "khuyên" quay đầu không ? Ông ta nói với Võ Thị: "Ý trẫm đã quyết, khanh đừng cản trẫm".
Ngoài mặt thì Võ Tắc Thiên tỏ vẻ đau khổ nhưng thực ra trong lòng lại vô cùng vui mừng.
Mỗi cá nhân bắt ép, khuyên ông ta làm chuyện gì ông đều cảm thấy không vui, thêm vào đó là sự cự tuyệt, ông chỉ căn cứ vào ý nguyện, vào lôgic của mình mà làm việc. Võ Tắc Thiên có thể nhìn rõ điểm này, bà ta còn khéo léo xây dựng tình hình, khiến Đường Cao Tông chiều theo tâm ý bà ta mà xử lý mọi chuyện đưa ra các quyết sách, đó gọi là có mưu trí thâm sâu. Tuy nhiên thủ đoạn của Võ Tắc Thiên rất tàn nhẫn, quay lưng vào lẽ đời. Nhưng chỉ nhìn từ góc độ xây dựng kế sách thì bà ta không hổ thẹn là một cao thủ mưu sâu trí lớn, biết nhìn xa trông rộng. Trong vũ đài chính trị cần loại trí mưu này, huống hồ còn muốn giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm giành được thành công, đương nhiên phải áp dụng xuất sắc mưu kế này.
Jonh là ông chủ cửa hàng xe hơi cũ ở Chasda. Một hôm, có đôi vợ chồng trẻ đến cửa hàng. ông giới thiệu cho vợ chồng họ rất nhiều xe, nói đến cạn khô cả cổ, nhưng mỗi một chiếc xe họ đều tìm ra một căn bệnh, một lỗi. Nói như vậy, họ xem xét hết tất cả những chiếc xe cũ, cuối cùng tay không đi khỏi cửa hàng. Jonh không hổ danh là một thương nhân xuất sắc, ông không tỏ vẻ gì là khó chịu mà còn xin số điện thoại của đôi vợ chồng đó, nói rõ bao giờ có chiếc xe nào mới hơn thì sẽ gọi điện cho bọn họ.
Jonh phân tích tâm lý của hai người, quyết định thay đổi quyết sách, không thể giống như lần trước cứ ra sức mà giới thiệu xe, mà phải làm sao cho bọn họ hạ quyết tâm mua xe.
Vài ngày sau, có một người muốn bán chiếc xe hơi cũ của anh ta, Jonh thử quyết định đưa ra kế sách. Ông gọi điện thoại cho đôi vợ chồng đó đến và nói rõ để cho bọn họ nêu kiến nghị.
Sau khi hai vợ chồng nọ đến, ông nói: "Tôi hiểu các bạn, các bạn đều là những người am hiểu về xe hơi. Các bạn có thể xem giúp tôi chiếc xe này đáng giá bao nhiêu tiền không?".
Đôi vợ chồng đó vô cùng kinh ngạc, chủ cửa hàng xe hơi ngẫu nhiên lại thỉnh giáo bọn họ đến. Người chồng xem qua một lượt, rồi lái thử năm phút, sau đó nói: "Khoảng 300 đô la là có thể mua được, điều này không còn do dự .
"Nếu tôi dùng số tiền đó lấy lại chiếc xe này, thì anh có mua nó không. " Jonh hỏi. "Đương nhiên, tôi sẽ mua lại nó".
Cuộc mua bán rất nhanh chóng đã thành công. Cửa hàng xe hơi tiêu thụ xe rất tốt, họ sửa đi rồi bán, đôi vợ chồng đó đều tìm ra lý do cự tuyệt. Hiện nay, giá cả của xe đều thông qua nguyên tắc xử lý của mình để bán ra, nếu như "giá cả hợp lý", vậy thì còn tìm đâu ra lý do cự tuyệt đây? Đôi vợ chồng này có chung tâm lý của những người bình thường. Huống hồ, ông chủ cửa hàng biết nắm bắt tâm lý khách hàng điều này là do tóm tắt được mưu trí sở tại để rồi dễ dàng kiếm sống từ những chiếc xe hơi cũ kỹ đó.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.