Chương 2
Rỉnog1
16/11/2016
Từ hồi lên chùa, dường như nó đã bỏ hết những vướng bận lại.
Không điện thoại, không liên lạc, cũng không một lần thăm cháu. Cả đến việc muốn gặp nó một lần, nó cũng không chịu. Từ ấy đến giờ, cháu chỉ nhận từ nó duy nhất hai lá thư! Có lẽ nó còn day dứt về cái chết của Đức…
Tôi chợt buồn, cái tình nghĩa anh em sâu đặm ngày nào, không biết nó có còn giữ? Hay bây giờ, đối với nó tôi chỉ như một người xa lạ không hơn không kém…
-Trong thư nó gửi cháu, không nói rõ là bị bệnh hay gì. Nhưng cháu đoán - tôi ngập ngừng, không biết có nên nói cho bác gái nghe không. -…có lẽ những gì bà băm nói năm ấy đang thành sự thật!
Bác gái trầm ngâm, nhớ lại nỗi xót xa khi mất cả đứa em, lẫn thằng con trai độc nhất vì cái thứ bùa ngải ấy:
-Bác cũng nghĩ thế. Cái thứ ấy kinh tởm lắm, nó bám theo con người ta mà không buông tha. Bác nhớ đám dỗ thằng Đức năm trước, Hoàng có ghé về một lúc. Mặt nó xanh xao, gầy sọp hẳn đi so với hồi mới vô chùa, bác chỉ sợ cái thứ ấy cũng bắt đầu… -Câu nói bác gái bỏ lửng, nhưng có lẽ, bác và tôi đang cùng nghĩ tới “thứ ấy”. Đó chính là “Ngải”.
Nhưng rồi tôi băn khoăn, nếu thực sự là Ngải, tại sao Hoàng vẫn có thể trụ được tới bây giờ?
7h tối, bác gái đã nấu xong. Bữa cơm đơn giản được bày lên. Tấm ảnh Đức trên bàn thờ, nụ cười vẫn tươi như ngày ấy. Những kỉ niệm tươi đẹp của ba chúng tôi bỗng ùa về. Chợt tiếng bác gái cất lên:
-Long, có người tới thăm thằng Đức kìa.
Tôi nhìn theo hướng bác gái chỉ tay, cứ ngỡ đấy là Hoàng. Mắt tôi nheo lại, cái tật cận 2 độ không kính khiến tôi chỉ nhìn thấy dáng một thanh niên mảnh khảnh đang đứng từ xa, chầm chậm bước lại từ chiếc mô tô dựng trước nhà. Hình ảnh ấy hiện ra mơ màng trong đầu, tôi đã từng thấy cái dáng người ấy ở đâu đó?
-Đấy, nó là con của em Bác. Năm nào đám giỗ Đức, nó cũng về.
Dáng người ấy từ từ bước về phía chúng tôi, dần dần từng chút một. Anh ta dừng lại, tháo đôi giày da đặt lên kệ. Bấy giờ tôi mới nhìn thấy rõ khuôn mặt của anh ta: mái tóc dài chấm lưng, được buộc sau gọn gàng. Mặt có nét xanh xao như vừa bị ốm…Con người ấy, chính là anh ta. Cái con người mà tôi đã phải lục tung khắp thành phố để tìm: Anh Trần!
-A, bác. Con mới về, bữa nay nhiều việc nên con bận quá. – anh ta chạy lại ôm bác gái, phớt lờ sự có mặt của tôi.
-Ừ, mày về là bác mừng rồi. Vào nhà đi.
Anh ta bước vào nhà, ngồi lên ghế như thể đấy là nhà mình. Tôi giấu vẻ kinh ngạc, cố chào hỏi một cách tự nhiên nhất có thể. Có lẽ anh ta cũng nhận ra tôi:
-Chào anh! Nghe bác gái nói anh là em họ của Đức? – tôi giả vờ như không quen biết. Cố tỏ ra lịch thiệp như vẻ bề ngoài của mình. Tôi không muốn hỏi những chuyện hồi ấy về anh ta trước mặt Bác Gái.
-Ồ, vậy chắc chú em là Long phải không? Anh là Trần. Mấy lần về đám giỗ Đức, anh có nghe thằng Hoàng nhắc mãi về chú. Mà sao không thấy chú về chơi dịp đám dỗ nhỉ? Tưởng là bạn chí cốt thằng Đức cơ mà? Hay là nó mất rồi, nên chú cũng lỡm? – Anh ta hỏi đểu, giọng miệt thị. Rồi không đợi tôi trả lời, quay qua bác gái, hắn tiếp – mà hôm nay thằng Hoàng không về hả bác? Con tưởng nó về, cũng trông mãi. Con với nó mới gặp nhau vài lần, mà nói chuyện hợp ghê!
Tôi bắt đầu cảm thấy lo, đợt ấy chỉ có tôi biết tới anh Trần và liên lạc với anh ta. Thế mà bây giờ, anh ta lại là em họ của Đức, và đang chủ động tiếp cận với Hoàng. Anh ta có âm mưu gì?
Bác gái quay qua tôi, thấy vẻ mặt phật lòng vì những lời anh ta vừa nói, liền vỗ đốp vào lưng anh Trần:
-À Long. Này là em họ thằng Đức, lớn hơn chúng mày 4 tuổi đấy. nó vui tính lắm, hay nói đùa vậy thôi, đừng để bụng. Anh em nói chuyện xíu nữa là mày kết nó liền.
Bác cười xuề xòa, không đợi tôi nói, lại giải thích tiếp:
-Hoàn cảnh nó cũng khổ lắm. Bố mẹ nó cưới nhau, đẻ nó từ hồi 15 tuổi. Hồi ấy nó đẻ non, nên cái đầu cứ tưng tưng vậy đấy. Quen thân sẽ thấy nó tốt lắm. Tiếc là bố nó bị bỏ ngải chết, em trai cũng bệnh nan y, qua đời trước thằng Đức vài tháng à.
Em ruột anh ta? Tôi sục sạo trí nhớ, và chợt hiểu ra rằng hồi ấy hắn đã nói dối tôi. Nhưng vì lý gì, mà hắn lại phải nói đó chỉ là em họ? Nói dối cả bà băm nữa? Và tại sao hắn lại nói dối bác gái là em hắn bị chết vì bệnh nan y?
-Dạ, không có gì đâu ạ. Cháu biết anh ấy đùa mà.
-Mà thôi, hai đứa vào thắp nén nhang cho Đức, rồi mấy bác cháu mình ăn bữa cơm. Bác cũng đói quá rồi – Bác gái chen ngang vào câu chuyện. kết thúc cái không khí căng thẳng giữa tôi và anh Trần – để bác xuống lấy thêm chén đũa.
Chỉ đợi bác gái vừa xuống bếp, tôi quay qua anh ta. Dò hỏi bằng ánh mắt nghi ngờ:
-Anh thật sự là Trần, người tôi đã gặp hôm đó?
-Phải, chứ mày muốn là ai khác hả? – anh ta nói bằng giọng khinh bỉ
-Tại sao hồi ấy anh lại nói dối đấy chỉ là em họ của mình?
-Không biết tao có nên trả lời cho mày nghe không nhỉ? – hắn lấy tay ve ve chỗ ria mép – mà thôi. Tao cũng có chuyện muốn nói với mày, nhưng mà nói ở đây không tiện.
Tôi lườm hắn, nhấc ly trà trên bàn lên uống một ngụm lớn, rồi rút trong bóp ra tấm card:
-Đây là số liên lạc. Khi nào anh về Sài Gòn thì call tôi. Tôi cũng không muốn nói những điều này ở đây.
Anh ta với lấy tấm card, đứng dậy, dí sát mặt về phía tôi:
-Mày biết điều thì im lặng, dám hở môi nói về tao cho bác gái nghe dù chỉ một lời, tao sẽ cho mày chết! Chết đau đớn như cái cách mà thằng Đức phải chịu… -Hắn gằn mặt, như một con thú hoang – hiểu không thằng ngu?
Đúng lúc đấy, bác gái lên, tay cầm chồng chén cùng với đĩa cà pháo mắm tôm. Tôi và hắn cũng trở lại chỗ ngồi, mắt giả vờ vui vẻ:
-Này, có món cà pháo mắm tôm cho hai đứa đây. Sài Gòn chả mấy khi có cà pháo ngon thế này đâu nhéKhông điện thoại, không liên lạc, cũng không một lần thăm cháu. Cả đến việc muốn gặp nó một lần, nó cũng không chịu. Từ ấy đến giờ, cháu chỉ nhận từ nó duy nhất hai lá thư! Có lẽ nó còn day dứt về cái chết của Đức…
Tôi chợt buồn, cái tình nghĩa anh em sâu đặm ngày nào, không biết nó có còn giữ? Hay bây giờ, đối với nó tôi chỉ như một người xa lạ không hơn không kém…
-Trong thư nó gửi cháu, không nói rõ là bị bệnh hay gì. Nhưng cháu đoán - tôi ngập ngừng, không biết có nên nói cho bác gái nghe không. -…có lẽ những gì bà băm nói năm ấy đang thành sự thật!
Bác gái trầm ngâm, nhớ lại nỗi xót xa khi mất cả đứa em, lẫn thằng con trai độc nhất vì cái thứ bùa ngải ấy:
-Bác cũng nghĩ thế. Cái thứ ấy kinh tởm lắm, nó bám theo con người ta mà không buông tha. Bác nhớ đám dỗ thằng Đức năm trước, Hoàng có ghé về một lúc. Mặt nó xanh xao, gầy sọp hẳn đi so với hồi mới vô chùa, bác chỉ sợ cái thứ ấy cũng bắt đầu… -Câu nói bác gái bỏ lửng, nhưng có lẽ, bác và tôi đang cùng nghĩ tới “thứ ấy”. Đó chính là “Ngải”.
Nhưng rồi tôi băn khoăn, nếu thực sự là Ngải, tại sao Hoàng vẫn có thể trụ được tới bây giờ?
7h tối, bác gái đã nấu xong. Bữa cơm đơn giản được bày lên. Tấm ảnh Đức trên bàn thờ, nụ cười vẫn tươi như ngày ấy. Những kỉ niệm tươi đẹp của ba chúng tôi bỗng ùa về. Chợt tiếng bác gái cất lên:
-Long, có người tới thăm thằng Đức kìa.
Tôi nhìn theo hướng bác gái chỉ tay, cứ ngỡ đấy là Hoàng. Mắt tôi nheo lại, cái tật cận 2 độ không kính khiến tôi chỉ nhìn thấy dáng một thanh niên mảnh khảnh đang đứng từ xa, chầm chậm bước lại từ chiếc mô tô dựng trước nhà. Hình ảnh ấy hiện ra mơ màng trong đầu, tôi đã từng thấy cái dáng người ấy ở đâu đó?
-Đấy, nó là con của em Bác. Năm nào đám giỗ Đức, nó cũng về.
Dáng người ấy từ từ bước về phía chúng tôi, dần dần từng chút một. Anh ta dừng lại, tháo đôi giày da đặt lên kệ. Bấy giờ tôi mới nhìn thấy rõ khuôn mặt của anh ta: mái tóc dài chấm lưng, được buộc sau gọn gàng. Mặt có nét xanh xao như vừa bị ốm…Con người ấy, chính là anh ta. Cái con người mà tôi đã phải lục tung khắp thành phố để tìm: Anh Trần!
-A, bác. Con mới về, bữa nay nhiều việc nên con bận quá. – anh ta chạy lại ôm bác gái, phớt lờ sự có mặt của tôi.
-Ừ, mày về là bác mừng rồi. Vào nhà đi.
Anh ta bước vào nhà, ngồi lên ghế như thể đấy là nhà mình. Tôi giấu vẻ kinh ngạc, cố chào hỏi một cách tự nhiên nhất có thể. Có lẽ anh ta cũng nhận ra tôi:
-Chào anh! Nghe bác gái nói anh là em họ của Đức? – tôi giả vờ như không quen biết. Cố tỏ ra lịch thiệp như vẻ bề ngoài của mình. Tôi không muốn hỏi những chuyện hồi ấy về anh ta trước mặt Bác Gái.
-Ồ, vậy chắc chú em là Long phải không? Anh là Trần. Mấy lần về đám giỗ Đức, anh có nghe thằng Hoàng nhắc mãi về chú. Mà sao không thấy chú về chơi dịp đám dỗ nhỉ? Tưởng là bạn chí cốt thằng Đức cơ mà? Hay là nó mất rồi, nên chú cũng lỡm? – Anh ta hỏi đểu, giọng miệt thị. Rồi không đợi tôi trả lời, quay qua bác gái, hắn tiếp – mà hôm nay thằng Hoàng không về hả bác? Con tưởng nó về, cũng trông mãi. Con với nó mới gặp nhau vài lần, mà nói chuyện hợp ghê!
Tôi bắt đầu cảm thấy lo, đợt ấy chỉ có tôi biết tới anh Trần và liên lạc với anh ta. Thế mà bây giờ, anh ta lại là em họ của Đức, và đang chủ động tiếp cận với Hoàng. Anh ta có âm mưu gì?
Bác gái quay qua tôi, thấy vẻ mặt phật lòng vì những lời anh ta vừa nói, liền vỗ đốp vào lưng anh Trần:
-À Long. Này là em họ thằng Đức, lớn hơn chúng mày 4 tuổi đấy. nó vui tính lắm, hay nói đùa vậy thôi, đừng để bụng. Anh em nói chuyện xíu nữa là mày kết nó liền.
Bác cười xuề xòa, không đợi tôi nói, lại giải thích tiếp:
-Hoàn cảnh nó cũng khổ lắm. Bố mẹ nó cưới nhau, đẻ nó từ hồi 15 tuổi. Hồi ấy nó đẻ non, nên cái đầu cứ tưng tưng vậy đấy. Quen thân sẽ thấy nó tốt lắm. Tiếc là bố nó bị bỏ ngải chết, em trai cũng bệnh nan y, qua đời trước thằng Đức vài tháng à.
Em ruột anh ta? Tôi sục sạo trí nhớ, và chợt hiểu ra rằng hồi ấy hắn đã nói dối tôi. Nhưng vì lý gì, mà hắn lại phải nói đó chỉ là em họ? Nói dối cả bà băm nữa? Và tại sao hắn lại nói dối bác gái là em hắn bị chết vì bệnh nan y?
-Dạ, không có gì đâu ạ. Cháu biết anh ấy đùa mà.
-Mà thôi, hai đứa vào thắp nén nhang cho Đức, rồi mấy bác cháu mình ăn bữa cơm. Bác cũng đói quá rồi – Bác gái chen ngang vào câu chuyện. kết thúc cái không khí căng thẳng giữa tôi và anh Trần – để bác xuống lấy thêm chén đũa.
Chỉ đợi bác gái vừa xuống bếp, tôi quay qua anh ta. Dò hỏi bằng ánh mắt nghi ngờ:
-Anh thật sự là Trần, người tôi đã gặp hôm đó?
-Phải, chứ mày muốn là ai khác hả? – anh ta nói bằng giọng khinh bỉ
-Tại sao hồi ấy anh lại nói dối đấy chỉ là em họ của mình?
-Không biết tao có nên trả lời cho mày nghe không nhỉ? – hắn lấy tay ve ve chỗ ria mép – mà thôi. Tao cũng có chuyện muốn nói với mày, nhưng mà nói ở đây không tiện.
Tôi lườm hắn, nhấc ly trà trên bàn lên uống một ngụm lớn, rồi rút trong bóp ra tấm card:
-Đây là số liên lạc. Khi nào anh về Sài Gòn thì call tôi. Tôi cũng không muốn nói những điều này ở đây.
Anh ta với lấy tấm card, đứng dậy, dí sát mặt về phía tôi:
-Mày biết điều thì im lặng, dám hở môi nói về tao cho bác gái nghe dù chỉ một lời, tao sẽ cho mày chết! Chết đau đớn như cái cách mà thằng Đức phải chịu… -Hắn gằn mặt, như một con thú hoang – hiểu không thằng ngu?
Đúng lúc đấy, bác gái lên, tay cầm chồng chén cùng với đĩa cà pháo mắm tôm. Tôi và hắn cũng trở lại chỗ ngồi, mắt giả vờ vui vẻ:
-Này, có món cà pháo mắm tôm cho hai đứa đây. Sài Gòn chả mấy khi có cà pháo ngon thế này đâu nhé!
Không điện thoại, không liên lạc, cũng không một lần thăm cháu. Cả đến việc muốn gặp nó một lần, nó cũng không chịu. Từ ấy đến giờ, cháu chỉ nhận từ nó duy nhất hai lá thư! Có lẽ nó còn day dứt về cái chết của Đức…
Tôi chợt buồn, cái tình nghĩa anh em sâu đặm ngày nào, không biết nó có còn giữ? Hay bây giờ, đối với nó tôi chỉ như một người xa lạ không hơn không kém…
-Trong thư nó gửi cháu, không nói rõ là bị bệnh hay gì. Nhưng cháu đoán - tôi ngập ngừng, không biết có nên nói cho bác gái nghe không. -…có lẽ những gì bà băm nói năm ấy đang thành sự thật!
Bác gái trầm ngâm, nhớ lại nỗi xót xa khi mất cả đứa em, lẫn thằng con trai độc nhất vì cái thứ bùa ngải ấy:
-Bác cũng nghĩ thế. Cái thứ ấy kinh tởm lắm, nó bám theo con người ta mà không buông tha. Bác nhớ đám dỗ thằng Đức năm trước, Hoàng có ghé về một lúc. Mặt nó xanh xao, gầy sọp hẳn đi so với hồi mới vô chùa, bác chỉ sợ cái thứ ấy cũng bắt đầu… -Câu nói bác gái bỏ lửng, nhưng có lẽ, bác và tôi đang cùng nghĩ tới “thứ ấy”. Đó chính là “Ngải”.
Nhưng rồi tôi băn khoăn, nếu thực sự là Ngải, tại sao Hoàng vẫn có thể trụ được tới bây giờ?
7h tối, bác gái đã nấu xong. Bữa cơm đơn giản được bày lên. Tấm ảnh Đức trên bàn thờ, nụ cười vẫn tươi như ngày ấy. Những kỉ niệm tươi đẹp của ba chúng tôi bỗng ùa về. Chợt tiếng bác gái cất lên:
-Long, có người tới thăm thằng Đức kìa.
Tôi nhìn theo hướng bác gái chỉ tay, cứ ngỡ đấy là Hoàng. Mắt tôi nheo lại, cái tật cận 2 độ không kính khiến tôi chỉ nhìn thấy dáng một thanh niên mảnh khảnh đang đứng từ xa, chầm chậm bước lại từ chiếc mô tô dựng trước nhà. Hình ảnh ấy hiện ra mơ màng trong đầu, tôi đã từng thấy cái dáng người ấy ở đâu đó?
-Đấy, nó là con của em Bác. Năm nào đám giỗ Đức, nó cũng về.
Dáng người ấy từ từ bước về phía chúng tôi, dần dần từng chút một. Anh ta dừng lại, tháo đôi giày da đặt lên kệ. Bấy giờ tôi mới nhìn thấy rõ khuôn mặt của anh ta: mái tóc dài chấm lưng, được buộc sau gọn gàng. Mặt có nét xanh xao như vừa bị ốm…Con người ấy, chính là anh ta. Cái con người mà tôi đã phải lục tung khắp thành phố để tìm: Anh Trần!
-A, bác. Con mới về, bữa nay nhiều việc nên con bận quá. – anh ta chạy lại ôm bác gái, phớt lờ sự có mặt của tôi.
-Ừ, mày về là bác mừng rồi. Vào nhà đi.
Anh ta bước vào nhà, ngồi lên ghế như thể đấy là nhà mình. Tôi giấu vẻ kinh ngạc, cố chào hỏi một cách tự nhiên nhất có thể. Có lẽ anh ta cũng nhận ra tôi:
-Chào anh! Nghe bác gái nói anh là em họ của Đức? – tôi giả vờ như không quen biết. Cố tỏ ra lịch thiệp như vẻ bề ngoài của mình. Tôi không muốn hỏi những chuyện hồi ấy về anh ta trước mặt Bác Gái.
-Ồ, vậy chắc chú em là Long phải không? Anh là Trần. Mấy lần về đám giỗ Đức, anh có nghe thằng Hoàng nhắc mãi về chú. Mà sao không thấy chú về chơi dịp đám dỗ nhỉ? Tưởng là bạn chí cốt thằng Đức cơ mà? Hay là nó mất rồi, nên chú cũng lỡm? – Anh ta hỏi đểu, giọng miệt thị. Rồi không đợi tôi trả lời, quay qua bác gái, hắn tiếp – mà hôm nay thằng Hoàng không về hả bác? Con tưởng nó về, cũng trông mãi. Con với nó mới gặp nhau vài lần, mà nói chuyện hợp ghê!
Tôi bắt đầu cảm thấy lo, đợt ấy chỉ có tôi biết tới anh Trần và liên lạc với anh ta. Thế mà bây giờ, anh ta lại là em họ của Đức, và đang chủ động tiếp cận với Hoàng. Anh ta có âm mưu gì?
Bác gái quay qua tôi, thấy vẻ mặt phật lòng vì những lời anh ta vừa nói, liền vỗ đốp vào lưng anh Trần:
-À Long. Này là em họ thằng Đức, lớn hơn chúng mày 4 tuổi đấy. nó vui tính lắm, hay nói đùa vậy thôi, đừng để bụng. Anh em nói chuyện xíu nữa là mày kết nó liền.
Bác cười xuề xòa, không đợi tôi nói, lại giải thích tiếp:
-Hoàn cảnh nó cũng khổ lắm. Bố mẹ nó cưới nhau, đẻ nó từ hồi 15 tuổi. Hồi ấy nó đẻ non, nên cái đầu cứ tưng tưng vậy đấy. Quen thân sẽ thấy nó tốt lắm. Tiếc là bố nó bị bỏ ngải chết, em trai cũng bệnh nan y, qua đời trước thằng Đức vài tháng à.
Em ruột anh ta? Tôi sục sạo trí nhớ, và chợt hiểu ra rằng hồi ấy hắn đã nói dối tôi. Nhưng vì lý gì, mà hắn lại phải nói đó chỉ là em họ? Nói dối cả bà băm nữa? Và tại sao hắn lại nói dối bác gái là em hắn bị chết vì bệnh nan y?
-Dạ, không có gì đâu ạ. Cháu biết anh ấy đùa mà.
-Mà thôi, hai đứa vào thắp nén nhang cho Đức, rồi mấy bác cháu mình ăn bữa cơm. Bác cũng đói quá rồi – Bác gái chen ngang vào câu chuyện. kết thúc cái không khí căng thẳng giữa tôi và anh Trần – để bác xuống lấy thêm chén đũa.
Chỉ đợi bác gái vừa xuống bếp, tôi quay qua anh ta. Dò hỏi bằng ánh mắt nghi ngờ:
-Anh thật sự là Trần, người tôi đã gặp hôm đó?
-Phải, chứ mày muốn là ai khác hả? – anh ta nói bằng giọng khinh bỉ
-Tại sao hồi ấy anh lại nói dối đấy chỉ là em họ của mình?
-Không biết tao có nên trả lời cho mày nghe không nhỉ? – hắn lấy tay ve ve chỗ ria mép – mà thôi. Tao cũng có chuyện muốn nói với mày, nhưng mà nói ở đây không tiện.
Tôi lườm hắn, nhấc ly trà trên bàn lên uống một ngụm lớn, rồi rút trong bóp ra tấm card:
-Đây là số liên lạc. Khi nào anh về Sài Gòn thì call tôi. Tôi cũng không muốn nói những điều này ở đây.
Anh ta với lấy tấm card, đứng dậy, dí sát mặt về phía tôi:
-Mày biết điều thì im lặng, dám hở môi nói về tao cho bác gái nghe dù chỉ một lời, tao sẽ cho mày chết! Chết đau đớn như cái cách mà thằng Đức phải chịu… -Hắn gằn mặt, như một con thú hoang – hiểu không thằng ngu?
Đúng lúc đấy, bác gái lên, tay cầm chồng chén cùng với đĩa cà pháo mắm tôm. Tôi và hắn cũng trở lại chỗ ngồi, mắt giả vờ vui vẻ:
-Này, có món cà pháo mắm tôm cho hai đứa đây. Sài Gòn chả mấy khi có cà pháo ngon thế này đâu nhéKhông điện thoại, không liên lạc, cũng không một lần thăm cháu. Cả đến việc muốn gặp nó một lần, nó cũng không chịu. Từ ấy đến giờ, cháu chỉ nhận từ nó duy nhất hai lá thư! Có lẽ nó còn day dứt về cái chết của Đức…
Tôi chợt buồn, cái tình nghĩa anh em sâu đặm ngày nào, không biết nó có còn giữ? Hay bây giờ, đối với nó tôi chỉ như một người xa lạ không hơn không kém…
-Trong thư nó gửi cháu, không nói rõ là bị bệnh hay gì. Nhưng cháu đoán - tôi ngập ngừng, không biết có nên nói cho bác gái nghe không. -…có lẽ những gì bà băm nói năm ấy đang thành sự thật!
Bác gái trầm ngâm, nhớ lại nỗi xót xa khi mất cả đứa em, lẫn thằng con trai độc nhất vì cái thứ bùa ngải ấy:
-Bác cũng nghĩ thế. Cái thứ ấy kinh tởm lắm, nó bám theo con người ta mà không buông tha. Bác nhớ đám dỗ thằng Đức năm trước, Hoàng có ghé về một lúc. Mặt nó xanh xao, gầy sọp hẳn đi so với hồi mới vô chùa, bác chỉ sợ cái thứ ấy cũng bắt đầu… -Câu nói bác gái bỏ lửng, nhưng có lẽ, bác và tôi đang cùng nghĩ tới “thứ ấy”. Đó chính là “Ngải”.
Nhưng rồi tôi băn khoăn, nếu thực sự là Ngải, tại sao Hoàng vẫn có thể trụ được tới bây giờ?
7h tối, bác gái đã nấu xong. Bữa cơm đơn giản được bày lên. Tấm ảnh Đức trên bàn thờ, nụ cười vẫn tươi như ngày ấy. Những kỉ niệm tươi đẹp của ba chúng tôi bỗng ùa về. Chợt tiếng bác gái cất lên:
-Long, có người tới thăm thằng Đức kìa.
Tôi nhìn theo hướng bác gái chỉ tay, cứ ngỡ đấy là Hoàng. Mắt tôi nheo lại, cái tật cận 2 độ không kính khiến tôi chỉ nhìn thấy dáng một thanh niên mảnh khảnh đang đứng từ xa, chầm chậm bước lại từ chiếc mô tô dựng trước nhà. Hình ảnh ấy hiện ra mơ màng trong đầu, tôi đã từng thấy cái dáng người ấy ở đâu đó?
-Đấy, nó là con của em Bác. Năm nào đám giỗ Đức, nó cũng về.
Dáng người ấy từ từ bước về phía chúng tôi, dần dần từng chút một. Anh ta dừng lại, tháo đôi giày da đặt lên kệ. Bấy giờ tôi mới nhìn thấy rõ khuôn mặt của anh ta: mái tóc dài chấm lưng, được buộc sau gọn gàng. Mặt có nét xanh xao như vừa bị ốm…Con người ấy, chính là anh ta. Cái con người mà tôi đã phải lục tung khắp thành phố để tìm: Anh Trần!
-A, bác. Con mới về, bữa nay nhiều việc nên con bận quá. – anh ta chạy lại ôm bác gái, phớt lờ sự có mặt của tôi.
-Ừ, mày về là bác mừng rồi. Vào nhà đi.
Anh ta bước vào nhà, ngồi lên ghế như thể đấy là nhà mình. Tôi giấu vẻ kinh ngạc, cố chào hỏi một cách tự nhiên nhất có thể. Có lẽ anh ta cũng nhận ra tôi:
-Chào anh! Nghe bác gái nói anh là em họ của Đức? – tôi giả vờ như không quen biết. Cố tỏ ra lịch thiệp như vẻ bề ngoài của mình. Tôi không muốn hỏi những chuyện hồi ấy về anh ta trước mặt Bác Gái.
-Ồ, vậy chắc chú em là Long phải không? Anh là Trần. Mấy lần về đám giỗ Đức, anh có nghe thằng Hoàng nhắc mãi về chú. Mà sao không thấy chú về chơi dịp đám dỗ nhỉ? Tưởng là bạn chí cốt thằng Đức cơ mà? Hay là nó mất rồi, nên chú cũng lỡm? – Anh ta hỏi đểu, giọng miệt thị. Rồi không đợi tôi trả lời, quay qua bác gái, hắn tiếp – mà hôm nay thằng Hoàng không về hả bác? Con tưởng nó về, cũng trông mãi. Con với nó mới gặp nhau vài lần, mà nói chuyện hợp ghê!
Tôi bắt đầu cảm thấy lo, đợt ấy chỉ có tôi biết tới anh Trần và liên lạc với anh ta. Thế mà bây giờ, anh ta lại là em họ của Đức, và đang chủ động tiếp cận với Hoàng. Anh ta có âm mưu gì?
Bác gái quay qua tôi, thấy vẻ mặt phật lòng vì những lời anh ta vừa nói, liền vỗ đốp vào lưng anh Trần:
-À Long. Này là em họ thằng Đức, lớn hơn chúng mày 4 tuổi đấy. nó vui tính lắm, hay nói đùa vậy thôi, đừng để bụng. Anh em nói chuyện xíu nữa là mày kết nó liền.
Bác cười xuề xòa, không đợi tôi nói, lại giải thích tiếp:
-Hoàn cảnh nó cũng khổ lắm. Bố mẹ nó cưới nhau, đẻ nó từ hồi 15 tuổi. Hồi ấy nó đẻ non, nên cái đầu cứ tưng tưng vậy đấy. Quen thân sẽ thấy nó tốt lắm. Tiếc là bố nó bị bỏ ngải chết, em trai cũng bệnh nan y, qua đời trước thằng Đức vài tháng à.
Em ruột anh ta? Tôi sục sạo trí nhớ, và chợt hiểu ra rằng hồi ấy hắn đã nói dối tôi. Nhưng vì lý gì, mà hắn lại phải nói đó chỉ là em họ? Nói dối cả bà băm nữa? Và tại sao hắn lại nói dối bác gái là em hắn bị chết vì bệnh nan y?
-Dạ, không có gì đâu ạ. Cháu biết anh ấy đùa mà.
-Mà thôi, hai đứa vào thắp nén nhang cho Đức, rồi mấy bác cháu mình ăn bữa cơm. Bác cũng đói quá rồi – Bác gái chen ngang vào câu chuyện. kết thúc cái không khí căng thẳng giữa tôi và anh Trần – để bác xuống lấy thêm chén đũa.
Chỉ đợi bác gái vừa xuống bếp, tôi quay qua anh ta. Dò hỏi bằng ánh mắt nghi ngờ:
-Anh thật sự là Trần, người tôi đã gặp hôm đó?
-Phải, chứ mày muốn là ai khác hả? – anh ta nói bằng giọng khinh bỉ
-Tại sao hồi ấy anh lại nói dối đấy chỉ là em họ của mình?
-Không biết tao có nên trả lời cho mày nghe không nhỉ? – hắn lấy tay ve ve chỗ ria mép – mà thôi. Tao cũng có chuyện muốn nói với mày, nhưng mà nói ở đây không tiện.
Tôi lườm hắn, nhấc ly trà trên bàn lên uống một ngụm lớn, rồi rút trong bóp ra tấm card:
-Đây là số liên lạc. Khi nào anh về Sài Gòn thì call tôi. Tôi cũng không muốn nói những điều này ở đây.
Anh ta với lấy tấm card, đứng dậy, dí sát mặt về phía tôi:
-Mày biết điều thì im lặng, dám hở môi nói về tao cho bác gái nghe dù chỉ một lời, tao sẽ cho mày chết! Chết đau đớn như cái cách mà thằng Đức phải chịu… -Hắn gằn mặt, như một con thú hoang – hiểu không thằng ngu?
Đúng lúc đấy, bác gái lên, tay cầm chồng chén cùng với đĩa cà pháo mắm tôm. Tôi và hắn cũng trở lại chỗ ngồi, mắt giả vờ vui vẻ:
-Này, có món cà pháo mắm tôm cho hai đứa đây. Sài Gòn chả mấy khi có cà pháo ngon thế này đâu nhé!
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.