Chương 64
CQ520944
22/09/2024
"Nói cũng phải." Thiệu Tử Long và tôi cùng cười đáp lễ.
Thiệu Tử Long lại hỏi: "Sao trong tòa tháp này lại có một cái giếng? Sao trong thôn lại không cho nói ra ngoài?"
"Giếng trong tháp không dùng để lấy nước mà là để chôn cất người chết."
"Chôn cất người chết?" Tôi và Thiệu Tử Long sửng sốt hồi lâu lại nghe Hải Đường nhỏ nhẹ giải thích, "Đúng ạ, người trong thôn sau khi qua đời đều sẽ hạ táng trong giếng này."
Từ thời xa xưa đã lưu truyền nhiều rất tập tục mai táng, ngoài những phương pháp phổ biến như chôn cất và hỏa táng có muôn vàn nghi thức kỳ dị khác, ví dụ như thụ táng, thủy táng, thiên táng, động táng, huyền táng quan, sa táng, phong táng...muôn hình vạn trạng tùy theo tín ngưỡng và tập tục ở mỗi vùng.
Ví dụ, huyền táng quan hay tục treo quan tài trên vách đá là hình thức an táng người chết bằng cách đặt quan tài trên vách đá dựng đứng cheo leo. Tục lệ này xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Người xưa quan niệm rằng thân gần với bầu trời hơn, họ sợ chó hoặc bộ tộc săn đầu người sẽ đào xác; do đó việc treo quan tài nhằm đề người chết có thể tiếp tục nhìn trời và cảm nhận mưa gió nhân gian, người chết cũng có thể hướng về người thân và không xâm phạm không gian canh tác.
Một ví dụ khác là phật táng, thường được sử dụng trong chùa miếu khi an táng các vị lạt ma. Sau khi vị cao tăng qua đời, ngài sẽ được tắm bằng thủy ngân, chà rửa bằng nước long não và nghệ tây, sau đó được bọc trong một lớp lụa mỏng, mặc áo cà sa bên ngoài, cuối cùng di hài được đặt vào một chiếc quách làm riêng và đưa vào căn phòng đặc biệt trong chùa.
Việc chôn cất người đã khuất trong miếu thờ ở thôn Thạch Môn cũng có phần tương tự với hình thức phật táng.
Nhưng có điểm kỳ quái là tất cả mọi người đều được táng trong một cái giếng lớn. Mặc dù trong nhân gian cũng có tục chồn giếng, nhưng tôi chỉ nghe nói một giếng chỉ chôn một người, chưa từng nghe đến giếng chồn tập thể, hơn nữa lại còn chồn cất từ đời này qua đời khác.
"Bình thường khi nào thì cánh cửa này được mở ra?" Tôi hỏi Hải Đường.
"Bình thường không bao giờ mở cả, chỉ khi trong thôn có người cần chôn cất..." Hải Đường nhỏ nhẹ giải thích.
Thiệu Tử Long nghi ngờ hỏi: "Là hỏa táng rồi rải tro xuống à?"
Hai Duing lac da่น: "La tang quan tai."
Hai chúng tôi nghe đến đây đều trợn mắt há hốc như không tin vào tai mình, "Là đưa toàn bộ quan tài xuống dưới giếng sao?"
Nếu đúng như vậy thì giếng này sâu bao nhiêu, rộng bao nhiêu?
Hay bên dưới giếng ẩn chưa bí mật gì khác?
Có điều mỗi khi cổng tháp miếu mở cửa, người trong thôn cũng chỉ có ở bên ngoài tế bái đưa tiễn. Ngay cả khi cha mẹ Hải Đường được chồn cất, cô bé cũng chỉ có thể chờ đợi bên ngoài nên hoàn toàn không biết chuyện gì đã xảy ra bên trong.
Thiệu Tử Long đi quanh cửa vài vòng, nóng lòng muốn ra tay: "Tay ngứa quá, phải làm sao đây? Tôi rất muốn đi vào xem..."
"Bình thường đều không thể mở...nếu... nếu...sẽ chọ mọi người tức giận!" Hải Đường lắp bắp ngăn cản Thiệu Tử
Long.
"Ha, anh chỉ nói chơi thôi, sao có thể không có quy củ như vậy chứ?" Thiệu Tử Long haha gãi mũi đáp lại.
"Vâng, vậy thì tốt, vậy thì tốt." Hải Đường thở phào nhẹ nhõm.
Đúng lúc này từ phía xa xa truyền đến tiếng nói, chắc là có người trong thôn đang đi tới đây.
Vẻ mặt Hải Đường khẩn trương, thấp giọng nói: "Chúng ta mau đi thôi. Nơi này cấm địa, không thể để bị nhìn thấy."
"Vậy chúng ta mau rời khỏi đây." Chúng tôi vội vội vàng vàng vòng ra con đường phía sau rời đi trước khi người ở hướng đối diện đi tới.
Sau khi dạo quanh hồi lâu, tôi nhẩm ra từng địa hình và bố cục của ngôi làng rồi bắt đầu liên kết các suy luận trong đầu.
"Gần đây trong thôn có em bé nào được sinh ra không?" Thiệu Tử Long lên tiếng hỏi.
"Mấy ngày trước dì Sáu mới sinh," Hải Đường đáp
"Nam hay nữ?" Thiệu Tử Long hỏi.
"Nam ạ." Hải Đường đáp.
"Là một tiểu tử béo mập đi." Thiệu Tử Long mỉm cười nói tiếp: "Ở thôn khi sinh em bé sẽ tặng màn thầu hay tặng mỳ sợi?"
"Em bé mất rồi." Hải Đường mím môi, hai mắt đỏ bừng.
"Ổi?" Thiệu Tử Long thảng thốt kêu lên.
Tôi hỏi Hải Đường: "Đứa bé đó chết như thế nào?"
"Em không rõ, nghe nói là bị bệnh."
"Người trong thôn khi sinh em bé có đến bệnh viện không?", tôi hỏi tiếp.
Hải Đường đáp: "Thường thì không, Hải nải nải sẽ đỡ đẻ."
"Hải nải nải lại là ai?" Thiệu Tử Long hỏi.
"Là các bà đỡ trong thồn. Bà đã đỡ cho tất cả trẻ con trong thôn, khi mẹ sinh em em cũng là nải nải đỡ đẻ. Chính là người đỡ đẻ trong thôn đều được gọi là Hải nải nải."
"Đây là truyền từ đời này sang đời khác sao?" Thiệu Tử Long kinh ngạc nói.
Hải Đường ậm ừ, "Trong thôn không chỉ có bà đỡ, còn có người chuyên làm quan tài, bác sĩ chuyên chữa bệnh..."
"Ồ, đầy đủ như một xã hội thu nhỏ vậy." Thiệu Tử Long tặc lưỡi.
Tôi nhờ Hải Đường đưa chúng tôi đến nơi ở của Hải nải nải.
"Ở bên đó." Hải Đường dẫn chúng tôi đi về phía tây.
Đi được một lúc, chúng tôi nhìn thấy một căn nhà gỗ có sân phới phía trước, nằm dưới gốc một cây cây châu chấu cổ thụ.
Ngôi nhà này hình hộp, nhìn hơi giống lối vào miếu thờ.
Lúc này cánh cửa đóng chặt, trước cửa đặt hai bức tượng đá cao khoảng nửa người. Bức tượng này rất kỳ lạ, chỉ có nửa đầu, giống như bị ai đó cắt từ đỉnh đầu xuống dưới lông mày, đôi mắt còn lại hai bên ánh lên sắc đỏ và xanh đối xứng. Hai tay của tượng đá khoanh trước ngực, trên đó sót lại chân ba cây nhang.
"Hải nải nải không thích người lạ tới nhà, cũng không thích ồn ào, chúng ta tốt nhất đừng nên làm phiền thì hơn."
Hải Đường thấp giọng nhắc nhở
"Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tiến lên gõ cửa?" tôi nhìn chằm chằm vào cánh cửa hỏi nhỏ.
"Em không biết." Hải Đường lắc đầu, "Nhưng trước kia có người vô tình gây xích mích với Hải nải nải, ngày hôm sau liền đổ bệnh không dậy nổi. Người trong thôn rất kính trọng Hải nải nải."
"Vậy là chỉ có thể gặp Hải nải nải khi cần bà đỡ thôi à?"
"Vâng." Hải Đường thì thào, cố gắng hạ giọng xuống nhỏ nhất, chỉ sợ gây ồn ào làm người trong nhà nghe thấy.
Tôi không đi lên gõ cửa mà đi một vòng quanh nhà rồi nói với Thiệu Tử Long và Hải Đường: "Đi bộ lâu cũng hơi mệt rồi, chúng ta về thôi."
"Vậy thì về." Thiệu Tử Long bĩu môi dài giọng đáp.
Ba chúng tôi lại men theo đường nhỏ trở về nhà Hải Đường, cô bé dường như không hề thấy mệt mỏi, thoăn
thoat di dun nuic cho ching toi uong.
"Tòa tháp có vấn đề?" Thiệu Tử Long thấp giọng hỏi tôi ngay khi Hải Đường khuất dạng sau cánh cửa bếp.
Tôi đáp: "Chẳng phải anh ngửi thấy mùi xương cốt sao?"
"Mẹ kiếp!" Thiệu Tử Long chửi thể, "Không thể có chuyện như vậy..."
"Chắc là xương người." Tôi ngắt lời. "Xương người được nghiền thành bột và nung thành gạch."
"Ọe.ọe.ọe. !" Thiệu Tử Long nôn khan.
Tôi cười: "Ai bảo mũi anh còn thính hơn chó? Giờ anh đã thấy lợi ích của việc bị nghẹt mũi rồi chứ?"
Thiệu Tử Long nhấp một ngụm nước, sau hồi lâu sắc mặt mới tốt hơn chút. Thực ra chuyện này với người bình thường cũng chẳng ảnh hưởng gì nhiều, nhưng đối với một người có khứu giác đặc biệt nhạy cảm thì quả thực là một chuyện kinh khủng.
"Xương người dùng làm gạch, chẳng lẽ đây là tháp bạch cốt trong truyền thuyết?" Thiệu Tử Long sắc mặt âm trầm hỏi.
"Đại loại là thế."
"Chết tiệt! Vậy mà bọn họ thực sự xây dựng nên một tòa bạch cốt, đây là cần bao nhiều xương người a... thật...thật độc ác!"
Thiệu Tử Long lại hỏi: "Sao trong tòa tháp này lại có một cái giếng? Sao trong thôn lại không cho nói ra ngoài?"
"Giếng trong tháp không dùng để lấy nước mà là để chôn cất người chết."
"Chôn cất người chết?" Tôi và Thiệu Tử Long sửng sốt hồi lâu lại nghe Hải Đường nhỏ nhẹ giải thích, "Đúng ạ, người trong thôn sau khi qua đời đều sẽ hạ táng trong giếng này."
Từ thời xa xưa đã lưu truyền nhiều rất tập tục mai táng, ngoài những phương pháp phổ biến như chôn cất và hỏa táng có muôn vàn nghi thức kỳ dị khác, ví dụ như thụ táng, thủy táng, thiên táng, động táng, huyền táng quan, sa táng, phong táng...muôn hình vạn trạng tùy theo tín ngưỡng và tập tục ở mỗi vùng.
Ví dụ, huyền táng quan hay tục treo quan tài trên vách đá là hình thức an táng người chết bằng cách đặt quan tài trên vách đá dựng đứng cheo leo. Tục lệ này xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Người xưa quan niệm rằng thân gần với bầu trời hơn, họ sợ chó hoặc bộ tộc săn đầu người sẽ đào xác; do đó việc treo quan tài nhằm đề người chết có thể tiếp tục nhìn trời và cảm nhận mưa gió nhân gian, người chết cũng có thể hướng về người thân và không xâm phạm không gian canh tác.
Một ví dụ khác là phật táng, thường được sử dụng trong chùa miếu khi an táng các vị lạt ma. Sau khi vị cao tăng qua đời, ngài sẽ được tắm bằng thủy ngân, chà rửa bằng nước long não và nghệ tây, sau đó được bọc trong một lớp lụa mỏng, mặc áo cà sa bên ngoài, cuối cùng di hài được đặt vào một chiếc quách làm riêng và đưa vào căn phòng đặc biệt trong chùa.
Việc chôn cất người đã khuất trong miếu thờ ở thôn Thạch Môn cũng có phần tương tự với hình thức phật táng.
Nhưng có điểm kỳ quái là tất cả mọi người đều được táng trong một cái giếng lớn. Mặc dù trong nhân gian cũng có tục chồn giếng, nhưng tôi chỉ nghe nói một giếng chỉ chôn một người, chưa từng nghe đến giếng chồn tập thể, hơn nữa lại còn chồn cất từ đời này qua đời khác.
"Bình thường khi nào thì cánh cửa này được mở ra?" Tôi hỏi Hải Đường.
"Bình thường không bao giờ mở cả, chỉ khi trong thôn có người cần chôn cất..." Hải Đường nhỏ nhẹ giải thích.
Thiệu Tử Long nghi ngờ hỏi: "Là hỏa táng rồi rải tro xuống à?"
Hai Duing lac da่น: "La tang quan tai."
Hai chúng tôi nghe đến đây đều trợn mắt há hốc như không tin vào tai mình, "Là đưa toàn bộ quan tài xuống dưới giếng sao?"
Nếu đúng như vậy thì giếng này sâu bao nhiêu, rộng bao nhiêu?
Hay bên dưới giếng ẩn chưa bí mật gì khác?
Có điều mỗi khi cổng tháp miếu mở cửa, người trong thôn cũng chỉ có ở bên ngoài tế bái đưa tiễn. Ngay cả khi cha mẹ Hải Đường được chồn cất, cô bé cũng chỉ có thể chờ đợi bên ngoài nên hoàn toàn không biết chuyện gì đã xảy ra bên trong.
Thiệu Tử Long đi quanh cửa vài vòng, nóng lòng muốn ra tay: "Tay ngứa quá, phải làm sao đây? Tôi rất muốn đi vào xem..."
"Bình thường đều không thể mở...nếu... nếu...sẽ chọ mọi người tức giận!" Hải Đường lắp bắp ngăn cản Thiệu Tử
Long.
"Ha, anh chỉ nói chơi thôi, sao có thể không có quy củ như vậy chứ?" Thiệu Tử Long haha gãi mũi đáp lại.
"Vâng, vậy thì tốt, vậy thì tốt." Hải Đường thở phào nhẹ nhõm.
Đúng lúc này từ phía xa xa truyền đến tiếng nói, chắc là có người trong thôn đang đi tới đây.
Vẻ mặt Hải Đường khẩn trương, thấp giọng nói: "Chúng ta mau đi thôi. Nơi này cấm địa, không thể để bị nhìn thấy."
"Vậy chúng ta mau rời khỏi đây." Chúng tôi vội vội vàng vàng vòng ra con đường phía sau rời đi trước khi người ở hướng đối diện đi tới.
Sau khi dạo quanh hồi lâu, tôi nhẩm ra từng địa hình và bố cục của ngôi làng rồi bắt đầu liên kết các suy luận trong đầu.
"Gần đây trong thôn có em bé nào được sinh ra không?" Thiệu Tử Long lên tiếng hỏi.
"Mấy ngày trước dì Sáu mới sinh," Hải Đường đáp
"Nam hay nữ?" Thiệu Tử Long hỏi.
"Nam ạ." Hải Đường đáp.
"Là một tiểu tử béo mập đi." Thiệu Tử Long mỉm cười nói tiếp: "Ở thôn khi sinh em bé sẽ tặng màn thầu hay tặng mỳ sợi?"
"Em bé mất rồi." Hải Đường mím môi, hai mắt đỏ bừng.
"Ổi?" Thiệu Tử Long thảng thốt kêu lên.
Tôi hỏi Hải Đường: "Đứa bé đó chết như thế nào?"
"Em không rõ, nghe nói là bị bệnh."
"Người trong thôn khi sinh em bé có đến bệnh viện không?", tôi hỏi tiếp.
Hải Đường đáp: "Thường thì không, Hải nải nải sẽ đỡ đẻ."
"Hải nải nải lại là ai?" Thiệu Tử Long hỏi.
"Là các bà đỡ trong thồn. Bà đã đỡ cho tất cả trẻ con trong thôn, khi mẹ sinh em em cũng là nải nải đỡ đẻ. Chính là người đỡ đẻ trong thôn đều được gọi là Hải nải nải."
"Đây là truyền từ đời này sang đời khác sao?" Thiệu Tử Long kinh ngạc nói.
Hải Đường ậm ừ, "Trong thôn không chỉ có bà đỡ, còn có người chuyên làm quan tài, bác sĩ chuyên chữa bệnh..."
"Ồ, đầy đủ như một xã hội thu nhỏ vậy." Thiệu Tử Long tặc lưỡi.
Tôi nhờ Hải Đường đưa chúng tôi đến nơi ở của Hải nải nải.
"Ở bên đó." Hải Đường dẫn chúng tôi đi về phía tây.
Đi được một lúc, chúng tôi nhìn thấy một căn nhà gỗ có sân phới phía trước, nằm dưới gốc một cây cây châu chấu cổ thụ.
Ngôi nhà này hình hộp, nhìn hơi giống lối vào miếu thờ.
Lúc này cánh cửa đóng chặt, trước cửa đặt hai bức tượng đá cao khoảng nửa người. Bức tượng này rất kỳ lạ, chỉ có nửa đầu, giống như bị ai đó cắt từ đỉnh đầu xuống dưới lông mày, đôi mắt còn lại hai bên ánh lên sắc đỏ và xanh đối xứng. Hai tay của tượng đá khoanh trước ngực, trên đó sót lại chân ba cây nhang.
"Hải nải nải không thích người lạ tới nhà, cũng không thích ồn ào, chúng ta tốt nhất đừng nên làm phiền thì hơn."
Hải Đường thấp giọng nhắc nhở
"Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tiến lên gõ cửa?" tôi nhìn chằm chằm vào cánh cửa hỏi nhỏ.
"Em không biết." Hải Đường lắc đầu, "Nhưng trước kia có người vô tình gây xích mích với Hải nải nải, ngày hôm sau liền đổ bệnh không dậy nổi. Người trong thôn rất kính trọng Hải nải nải."
"Vậy là chỉ có thể gặp Hải nải nải khi cần bà đỡ thôi à?"
"Vâng." Hải Đường thì thào, cố gắng hạ giọng xuống nhỏ nhất, chỉ sợ gây ồn ào làm người trong nhà nghe thấy.
Tôi không đi lên gõ cửa mà đi một vòng quanh nhà rồi nói với Thiệu Tử Long và Hải Đường: "Đi bộ lâu cũng hơi mệt rồi, chúng ta về thôi."
"Vậy thì về." Thiệu Tử Long bĩu môi dài giọng đáp.
Ba chúng tôi lại men theo đường nhỏ trở về nhà Hải Đường, cô bé dường như không hề thấy mệt mỏi, thoăn
thoat di dun nuic cho ching toi uong.
"Tòa tháp có vấn đề?" Thiệu Tử Long thấp giọng hỏi tôi ngay khi Hải Đường khuất dạng sau cánh cửa bếp.
Tôi đáp: "Chẳng phải anh ngửi thấy mùi xương cốt sao?"
"Mẹ kiếp!" Thiệu Tử Long chửi thể, "Không thể có chuyện như vậy..."
"Chắc là xương người." Tôi ngắt lời. "Xương người được nghiền thành bột và nung thành gạch."
"Ọe.ọe.ọe. !" Thiệu Tử Long nôn khan.
Tôi cười: "Ai bảo mũi anh còn thính hơn chó? Giờ anh đã thấy lợi ích của việc bị nghẹt mũi rồi chứ?"
Thiệu Tử Long nhấp một ngụm nước, sau hồi lâu sắc mặt mới tốt hơn chút. Thực ra chuyện này với người bình thường cũng chẳng ảnh hưởng gì nhiều, nhưng đối với một người có khứu giác đặc biệt nhạy cảm thì quả thực là một chuyện kinh khủng.
"Xương người dùng làm gạch, chẳng lẽ đây là tháp bạch cốt trong truyền thuyết?" Thiệu Tử Long sắc mặt âm trầm hỏi.
"Đại loại là thế."
"Chết tiệt! Vậy mà bọn họ thực sự xây dựng nên một tòa bạch cốt, đây là cần bao nhiều xương người a... thật...thật độc ác!"
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.