Chương 20
Alexandre Dumas
29/03/2016
Hôm nay. sự việc diễn ra như Cauvignac đã tiến liệu. đứa cháu và đứa con nuôi của gã tư sản cưỡi chung một con ngựa tới trình diện. rồi đến Fricotin và Chalumenau. kẻ vác trống. người mang giáo. Sau khi biết mình gia nhập hàng ngũ quân đội của các hoàng thân. họ cũng muốn kiêm chuyện đấy. nhưng rốt cuộc. trước sự hăm dọa của Cauvignac. những lời hứa hẹn của Ferguzon và những lập luận của Barrabas. họ đành câm lặng.
Mọi người lên đường. Nhóm của Cauvignac trông cũng ra vẻ oai phong.
ĐÓ là cái thời kỳ bốn phương loạn lạc. Phe này cho rằng nhà vua lúc nào cũng có thừa chính nghĩa nên đã ủng hộ mạnh mẽ. Phe kia lại cúc cung tận tụy phục vụ các ông hoàng bà chúa. CÓ những kẻ lại tin vào sự có mặt của các nghị viên.
Cauvignac đã có Ở dưới trướng hai mươi lăm người. dẫu sao cũng là một toán quân. Y tìm được một địa điểm thích hợp nằm giữa Chatellerault và Poitiers: Làng laulnay. Y nhận ra mình đã có lần tới đó vào một buổi tối. khi mang lệnh đến cho Canolles. Y nhiên lập tổng hành dinh trong một quán ăn và cũng nhớ ra tỡt hôm ấy đã ngồi ăn Ở đây. Thật ra cũng không có cách lựa chọn nào khác. chỉ có một quán trọ này mà thôi.
Trú quân như vậy. trên con lộ chính từ Paris đi Bordeaux. Cauvignac đã có Ở phía sau mình toán quân của hoàng thân De La Rochefoucauld đang bao vây Saumur và trước mặt quân đội hoàng gia tập trung Ở Guyenne. Trong tình trạng chờ đợi cơ hội để ngả về phe này hoặc bên kia. y cần phải góp nhặt một cánh quân nòng cốt trăm người.
Một hôm. sau khi đã dành cả một buổi sáng cho việc săn tìm người. Cauvignac đứng trò chuyện với viên trung úy và tay thiếu úy Ở trước cửa quán. Y chợt nhìn thấy Ở đầu phố một thiếu phụ cưỡi ngựa. một người hầu cưỡi theo sau. rồi đến hai con la chở hành lý.
Thái độ thong dong của người kỵ sĩ khả ái. bên cạnh vẻ vênh váo của gã theo hầu. khiến Cauvignac nghĩ tới một kỷ niệm. Y đặt tay lên vai Ferguzon vì khó Ở nên đang rầu rĩ. và chỉ về phía giai nhân nói:
- Đây là người lính thứ năm mươi của trung đoàn Cauvignac nếu không thì thà rằng ta chêm đi!
- Ai? Người phụ nữ ấy?
- Chứ còn ai vào đây nữa.
- Hà! Chúng ta đã có một đứa cháu để làm thày kiện. một đứa con nuôi lẽ ra là tu sĩ. hai viên thư ký của lão biện lý. hai thằng lang băm. một anh thầy thuốc. ba tay thợ làm bánh mì. và hai tên chăn gà tây. lính tráng xét ra như thế cũng hơi tệ rồi đó. nay lại thêm một người đàn bà nữa. nếu cần phải đánh đấm thì sẽ ra sao?
- Đúng. nhưng ngân quỹ của chúng ta mới chỉ có chưa đầy hai mươi lăm ngàn livres và nếu người ta có thể biết nó thành một số tròn trịa. ba chục ngàn chẳng hạn. thì cũng tốt đấy chứ?
- à! Nếu ông trù tính dưới cái dạng ấy. tôi xin ký cả mười tay. còn phải nói gì nữa.
- Im đi. rồi cậu sẽ thấy.
Cauvignac tiến lại gần thiếu phụ. Nàng đứng trước khung cửa sổ của quán ăn và hỏi bà chủ lúc ấy đang đứng Ở cửa phòng. Cauvignac đưa tay lên mũ và nói với giọng trịnh trọng:
r tử của tôi.
- Công tử? Tôi? - Thiếu phụ mỉm cười.
- Chính ngài. thưa vị tử tước đẹp trai.
Người đàn bà đỏ mặt:
- Tôi không hiểu ông muốn nói gì thưa ông.
- Ổ sao lại không. bằng chứng là một chút sắc hồng đã thoáng hiện trên má ngài.
- Thưa ông. chắc có một sự nhầm lẫn.
- Không đâu. không đâu. trái lại tôi biết rõ điều tôi vừa nói.
- Xin ông bỏ lỡ khôi hài ấy đi.
- Thưa ngài. tôi không giễu cợt. và nếu ngài muốn chứng minh. tôi sẽ đưa ra bằng cớ. Tôi đã có hân hạnh gặp ngài. chừng ba tuần trước đây. cũng trong bộ trang phục như hiện nay. vào một buổi chiều. trên bờ sông Dordogne. với sự tháp tùng của người hầu trung tín của ngài là lão Pompéc thân mến ấy. Liệu ông có nói là tôi không biết ông không hở ông Pompéc?
Người hầu và cô chủ nhìn nhau kinh ngạc.
- Phải. phải. - Cauvignac tiếp - Thưa tử tước xinh đẹp của tôi. ngài ngạc nhiên cũng đúng thôi.
nhưng ngài có dám bảo rằng không phải tôi đã gặp ngài trên đường Saint Martin De - Cubzac.
cách quán ăn của Biscarros độ một phần tư dặm không?
- Thưa ông. tôi không chối cãi được cuộc gặp gỡ ấy.
- À ngài nhớ ra rồi đó.
- CÓ điều hôm ấy tôi đã cải trang.
- Không phải thế đâu. chính hôm nay ngài mới cải trang. Vả lại tôi biết tướng mạo tử tước De Cambes đã được công bố khắp Guyenne. ngài tưởng mình khôn ngoan hơn trong việc đánh lạc hướng những sự nghi ngờ bằng cách khoác bộ đồ này. nhưng rồi công lý sẽ phân xử. thưa cậu công tử của tôi.
Nữ tử tước không thể che giấu được sự bối rối. nàng nói:
- Thưa ông. nếu ông cứ xen vào câu chuyện của ông những lời nói lảm nhảm. có lẽ tôi phải nghĩ rằng ông điên.
- Tôi sẽ không ngợi khen ngài qua những lời lẽ ngài vừa nói. nhưng tôi thấy việc cải trang là rất hợp lý khi người ta đang có một âm mưu.
Thiếu phụ càng lúc càng lộ vẻ lo âu. nhìn Cauvignac.
- Thưa ông. quả thật hình như tôi đã gặp ông Ở đâu đó. nhưng tôi không nhớ ra.
- Lần thứ nhất. tôi đã nói với ngài rồi. Ở trên bờ sông Dordogne.
- Và lần thứ hai?
- Lần thứ hai tại Chantilly.
- Trong lúc đi săn?
- Chính thêm - vậy thưa ông. tôi không có sợ gì nữa. ông là người của chúng tôi.
- Tại sao?
- Vì ông đã Ở tại nhà bà quận chúa.
- Xin phép cho tôi được nói. đó không phải là một lý do.
Bởi vì người đó mang mặt nạ bằng sa tanh đen rất đúng mốt lúc ấy. che lấp nửa khuôn mặt nên trước sự kiện này. người ta cũng không thể hiểu rõ phản ứng của người ấy ra sao. chỉ nhìn thấy vầng trán cao. nửa dưới khuôn mặt biểu hiện nét trẻ trung. vẻ đẹp và thông tuệ. hàm răng trắng đều. và qua tấm mặt nạ. đôi mắt sáng ngời.
Hai gã người hầu to lớn. mặt mũi tái xanh và run lấy bấy. dù họ vẫn kẹp Ở đùi một khấu súng dài. HỌ ngồi mỗi người một phía. thò đầu ra cửa nhìn chằm chằm vào những con ngựa. Giống như cảnh những tên cướp bắt giữ hành khách dù giữa thanh thiên bạch nhật và Ở ngay giữa quán ăn.
cũng như vẻ mặt tươi cười của Cauvignac và dáng điệu chững chạc của những người bị coi là phường cướp bóc.
Thoạt trông thấy Cauvignac xuất hiện Ở cửa. chàng trai bị bắt ứ thốt lên kêu một tiếng kinh ngạc. rồi vội vàng sờ tay lên mặt như để biết chắc mặt nạ có còn đấy không. sau đó chàng tỏ ra bình tĩnh.
Cử chỉ ấy diễn ra nhanh. nhưng cũng không thể lọt qua cặp mắt Cauvignac. Y nhìn người khách với kiểu của một người đã quá quen với việc nhìn nhận diện mạo cho dù có bị che lấp. rồi y cũng không giấu được vẻ ngạc nhiên y như chàng kỵ mã mặc đồ nhung xanh kia vậy. Đoạn y tiến lại mũ cầm tay. nghiêng mình trịnh trọng.
- Xin quý phu nhân nhận lời chào mừng của chúng tôi.
Qua tấm mặt nạ. đôi mắt người khách ánh lên một sự sửng sốt.
- Bà đi đâu vậy?
- Tôi đi đâu? - Người khách quên trả lời chào của Cauvignac và chỉ đáp lại câu hỏi - Tôi đi đâu?
Chính ông phải biết hơn là tôi. vì tôi không còn tự do để tiếp tục cuộc hành trình. Tôi đi đến nơi nào ông dẫn tôi tới.
- Tôi xin lưu ý để bà biết rằng. đây chỉ là một vụ tạm giữ trong chốc lát. Sau khi chúng ta thảo luận trong cởi mở và không mang mặt nạ. bà sẽ tiếp tục lên đường. không một ai ngăn cản.
- Xin lỗi. nhưng khi đi xa hơn. chúng ta hãy sửa lại một sự nhầm lẫn. ông tỏ ra coi tôi như một người đàn bà. trong khi trái lại ông thấy rõ bộ quần áo tôi đang mặc là của đàn ông.
- Chắc bà biết thành ngữ La tinh: Ne Nimium credeeori - Người khôn chớ xét bề ngoài - Vậy tôi là một kẻ khôn ngoan. thành thử dưới bộ y phục man trá ấy. tôi vẫn nhận ra. . .
- Nhận ra gì? - Người hành khách sốt ruột hỏi.
- Hà hà! Thì như tôi đã nói. một phụ nữ!
- Nhưng nếu tôi là một phụ nữ. sao lại còn bắt giữ tôi?
- Chà! Bây giờ cái thời chúng ta đang sống. đàn bà còn nguy hiểm hơn đàn ông. cho nên chiến cuộc đang diễn ra đó được gọi là cuộc chiến tranh của các bà. Hoàng hậu và bà De Condé là hai phe đối địch mạnh nhất. HỌ đã dùng những tướng lãnh nữ nhi. tiểu thư De Chevreuse. bà De Montbaxon tướng của ngài Beaufort. bà De Longueville tướng của ngài De La Rochofoucauld. và bà thì có vẻ là tướng của công tước D epernon.
- Thưa ông. ông điên rồi. - Người khách chùn vai nói.
- Tôi không tin bà nữa đâu. mới đây cũng có một chàng trai xinh đẹp khen ngợi tôi với những lời như thế. Chàng mặc xiêm y. tóc để thành từng lọn. giọng nói thánh thót như tiếng sáo. nhưng tôi vân nói với chàng rằng: Anh bạn trẻ của tôi. bạn muốn mang cái tên nào cũng được. muốn ăn mặc ra sao cũng được. muốn nói với giọng nào cũng được. nhưng đích xác bạn là tử tước De Cambes.
- Tử tước De Cambes! - Người khách trẻ kêu lên.
- A! CÓ vẻ như cái tên ấy khiến bà ngỡ ngàng. bà có biết chàng ta không?
- Một chàng trai rất trẻ. gần như một cậu thiếu niên.
- Mười bảy hay mười tám tuổi không hơn. Tóc rất vàng. mắt rất to và rất xanh?
- Đúng.
- Chàng ta Ở đâu?
- Ở đằng đó.
- Và ông nói là. . .
- Cải trang thành đàn bà. như bà thành đàn ông. Thật quái gỡ.
- Thế chàng đến đây làm chi?
Người khách biểu lộ sự giận dữ và bối rối một cách rõ rệt. trong khi Cauvignac. trái lại bắt đầu dè dặt cả cử chỉ lẫn lời nói. Y đáp:
- Hình như chàng có hẹn với một người bạn Ở đây.
- Một người bạn?
- Phải.
- Một nhà quý tộc?
- CÓ lẽ thê?
- Nam tước?
- CÓ thể.
- Và tên của...
vầng trán của Cauvignac nhăn lại. Không phải để cố nhớ ra cái tên ấy mà còn vì nhiều lý do khác nữa. Chàng khẽ thầm thì: "ô! ô! Sẽ có một mẻ lưới tốt".
- Và cái tên của. . . - Người khách trẻ tuổi nhắc lại.
- Xem nào. Đợi một chút. Hình như cái tên ấy tận cùng bằng vần olles.
Đôi môi người khách nhợt hẳn đi và kêu lên:
- Canolles!
- Đúng vậy. ông De Canolles. Bà cũng biết ông De Canolles? ái chà! Hóa ra là bà biết hết tất cả mọi người cơ đấy!
Người hành khách run hết cả chân tay và có vẻ như sắp ngất đi. lắp bắp nói:
- Đừng có đùa cợt nữa. người ấy đâu?
- Ở trong phòng kia. cửa sổ thứ ba. tính từ chỗ khung cửa có riềm vàng.
- Tôi muốn gặp cô ta! - Người khách kêu lên.
- ồ! ồ! Tôi nhầm chăng? - Cauvignac nói - Vậy bà là ông De Canolles có phải là chàng kỵ sĩ đẹp trai đang đủng đỉnh trên lưng ngựa trên đường tới đây. theo sau là đến người hầu đó không?
Người hành khách trẻ chồm về phía tấm kiêng trước xe. và trong lúc hấp tấp đã để cho trán mình đập vào đó.
- Chính chàng! Chính chàng? - Chàng ta kêu lên và cũng chẳng để ý gì đến máu rỉ ra từ vết thương nhẹ - ôi! Đau đớn cho ta. chàng đến đây để gặp người đàn bà ấy! . . .
- Hà. bây giờ thì biết rõ chính là phụ nữ đấy nhá!
Người khách vặn những ngón tay rồi nói:
- HỌ hò hẹn Ở đây! . . . ôi! Ta sẽ trả mối thù này.
Cauvignac muốn bỡn cợt thêm. nhưng người khách nghiêm mặt lại và ra dấu bằng một bàn tay. còn tay kia tháo mặt nạ ra. để lộ khuôn mặt xanh xám. đầy vẻ đe dọa của Nanon. trước cái nhìn thản nhiên của Cauvignac.
Mọi người lên đường. Nhóm của Cauvignac trông cũng ra vẻ oai phong.
ĐÓ là cái thời kỳ bốn phương loạn lạc. Phe này cho rằng nhà vua lúc nào cũng có thừa chính nghĩa nên đã ủng hộ mạnh mẽ. Phe kia lại cúc cung tận tụy phục vụ các ông hoàng bà chúa. CÓ những kẻ lại tin vào sự có mặt của các nghị viên.
Cauvignac đã có Ở dưới trướng hai mươi lăm người. dẫu sao cũng là một toán quân. Y tìm được một địa điểm thích hợp nằm giữa Chatellerault và Poitiers: Làng laulnay. Y nhận ra mình đã có lần tới đó vào một buổi tối. khi mang lệnh đến cho Canolles. Y nhiên lập tổng hành dinh trong một quán ăn và cũng nhớ ra tỡt hôm ấy đã ngồi ăn Ở đây. Thật ra cũng không có cách lựa chọn nào khác. chỉ có một quán trọ này mà thôi.
Trú quân như vậy. trên con lộ chính từ Paris đi Bordeaux. Cauvignac đã có Ở phía sau mình toán quân của hoàng thân De La Rochefoucauld đang bao vây Saumur và trước mặt quân đội hoàng gia tập trung Ở Guyenne. Trong tình trạng chờ đợi cơ hội để ngả về phe này hoặc bên kia. y cần phải góp nhặt một cánh quân nòng cốt trăm người.
Một hôm. sau khi đã dành cả một buổi sáng cho việc săn tìm người. Cauvignac đứng trò chuyện với viên trung úy và tay thiếu úy Ở trước cửa quán. Y chợt nhìn thấy Ở đầu phố một thiếu phụ cưỡi ngựa. một người hầu cưỡi theo sau. rồi đến hai con la chở hành lý.
Thái độ thong dong của người kỵ sĩ khả ái. bên cạnh vẻ vênh váo của gã theo hầu. khiến Cauvignac nghĩ tới một kỷ niệm. Y đặt tay lên vai Ferguzon vì khó Ở nên đang rầu rĩ. và chỉ về phía giai nhân nói:
- Đây là người lính thứ năm mươi của trung đoàn Cauvignac nếu không thì thà rằng ta chêm đi!
- Ai? Người phụ nữ ấy?
- Chứ còn ai vào đây nữa.
- Hà! Chúng ta đã có một đứa cháu để làm thày kiện. một đứa con nuôi lẽ ra là tu sĩ. hai viên thư ký của lão biện lý. hai thằng lang băm. một anh thầy thuốc. ba tay thợ làm bánh mì. và hai tên chăn gà tây. lính tráng xét ra như thế cũng hơi tệ rồi đó. nay lại thêm một người đàn bà nữa. nếu cần phải đánh đấm thì sẽ ra sao?
- Đúng. nhưng ngân quỹ của chúng ta mới chỉ có chưa đầy hai mươi lăm ngàn livres và nếu người ta có thể biết nó thành một số tròn trịa. ba chục ngàn chẳng hạn. thì cũng tốt đấy chứ?
- à! Nếu ông trù tính dưới cái dạng ấy. tôi xin ký cả mười tay. còn phải nói gì nữa.
- Im đi. rồi cậu sẽ thấy.
Cauvignac tiến lại gần thiếu phụ. Nàng đứng trước khung cửa sổ của quán ăn và hỏi bà chủ lúc ấy đang đứng Ở cửa phòng. Cauvignac đưa tay lên mũ và nói với giọng trịnh trọng:
r tử của tôi.
- Công tử? Tôi? - Thiếu phụ mỉm cười.
- Chính ngài. thưa vị tử tước đẹp trai.
Người đàn bà đỏ mặt:
- Tôi không hiểu ông muốn nói gì thưa ông.
- Ổ sao lại không. bằng chứng là một chút sắc hồng đã thoáng hiện trên má ngài.
- Thưa ông. chắc có một sự nhầm lẫn.
- Không đâu. không đâu. trái lại tôi biết rõ điều tôi vừa nói.
- Xin ông bỏ lỡ khôi hài ấy đi.
- Thưa ngài. tôi không giễu cợt. và nếu ngài muốn chứng minh. tôi sẽ đưa ra bằng cớ. Tôi đã có hân hạnh gặp ngài. chừng ba tuần trước đây. cũng trong bộ trang phục như hiện nay. vào một buổi chiều. trên bờ sông Dordogne. với sự tháp tùng của người hầu trung tín của ngài là lão Pompéc thân mến ấy. Liệu ông có nói là tôi không biết ông không hở ông Pompéc?
Người hầu và cô chủ nhìn nhau kinh ngạc.
- Phải. phải. - Cauvignac tiếp - Thưa tử tước xinh đẹp của tôi. ngài ngạc nhiên cũng đúng thôi.
nhưng ngài có dám bảo rằng không phải tôi đã gặp ngài trên đường Saint Martin De - Cubzac.
cách quán ăn của Biscarros độ một phần tư dặm không?
- Thưa ông. tôi không chối cãi được cuộc gặp gỡ ấy.
- À ngài nhớ ra rồi đó.
- CÓ điều hôm ấy tôi đã cải trang.
- Không phải thế đâu. chính hôm nay ngài mới cải trang. Vả lại tôi biết tướng mạo tử tước De Cambes đã được công bố khắp Guyenne. ngài tưởng mình khôn ngoan hơn trong việc đánh lạc hướng những sự nghi ngờ bằng cách khoác bộ đồ này. nhưng rồi công lý sẽ phân xử. thưa cậu công tử của tôi.
Nữ tử tước không thể che giấu được sự bối rối. nàng nói:
- Thưa ông. nếu ông cứ xen vào câu chuyện của ông những lời nói lảm nhảm. có lẽ tôi phải nghĩ rằng ông điên.
- Tôi sẽ không ngợi khen ngài qua những lời lẽ ngài vừa nói. nhưng tôi thấy việc cải trang là rất hợp lý khi người ta đang có một âm mưu.
Thiếu phụ càng lúc càng lộ vẻ lo âu. nhìn Cauvignac.
- Thưa ông. quả thật hình như tôi đã gặp ông Ở đâu đó. nhưng tôi không nhớ ra.
- Lần thứ nhất. tôi đã nói với ngài rồi. Ở trên bờ sông Dordogne.
- Và lần thứ hai?
- Lần thứ hai tại Chantilly.
- Trong lúc đi săn?
- Chính thêm - vậy thưa ông. tôi không có sợ gì nữa. ông là người của chúng tôi.
- Tại sao?
- Vì ông đã Ở tại nhà bà quận chúa.
- Xin phép cho tôi được nói. đó không phải là một lý do.
Bởi vì người đó mang mặt nạ bằng sa tanh đen rất đúng mốt lúc ấy. che lấp nửa khuôn mặt nên trước sự kiện này. người ta cũng không thể hiểu rõ phản ứng của người ấy ra sao. chỉ nhìn thấy vầng trán cao. nửa dưới khuôn mặt biểu hiện nét trẻ trung. vẻ đẹp và thông tuệ. hàm răng trắng đều. và qua tấm mặt nạ. đôi mắt sáng ngời.
Hai gã người hầu to lớn. mặt mũi tái xanh và run lấy bấy. dù họ vẫn kẹp Ở đùi một khấu súng dài. HỌ ngồi mỗi người một phía. thò đầu ra cửa nhìn chằm chằm vào những con ngựa. Giống như cảnh những tên cướp bắt giữ hành khách dù giữa thanh thiên bạch nhật và Ở ngay giữa quán ăn.
cũng như vẻ mặt tươi cười của Cauvignac và dáng điệu chững chạc của những người bị coi là phường cướp bóc.
Thoạt trông thấy Cauvignac xuất hiện Ở cửa. chàng trai bị bắt ứ thốt lên kêu một tiếng kinh ngạc. rồi vội vàng sờ tay lên mặt như để biết chắc mặt nạ có còn đấy không. sau đó chàng tỏ ra bình tĩnh.
Cử chỉ ấy diễn ra nhanh. nhưng cũng không thể lọt qua cặp mắt Cauvignac. Y nhìn người khách với kiểu của một người đã quá quen với việc nhìn nhận diện mạo cho dù có bị che lấp. rồi y cũng không giấu được vẻ ngạc nhiên y như chàng kỵ mã mặc đồ nhung xanh kia vậy. Đoạn y tiến lại mũ cầm tay. nghiêng mình trịnh trọng.
- Xin quý phu nhân nhận lời chào mừng của chúng tôi.
Qua tấm mặt nạ. đôi mắt người khách ánh lên một sự sửng sốt.
- Bà đi đâu vậy?
- Tôi đi đâu? - Người khách quên trả lời chào của Cauvignac và chỉ đáp lại câu hỏi - Tôi đi đâu?
Chính ông phải biết hơn là tôi. vì tôi không còn tự do để tiếp tục cuộc hành trình. Tôi đi đến nơi nào ông dẫn tôi tới.
- Tôi xin lưu ý để bà biết rằng. đây chỉ là một vụ tạm giữ trong chốc lát. Sau khi chúng ta thảo luận trong cởi mở và không mang mặt nạ. bà sẽ tiếp tục lên đường. không một ai ngăn cản.
- Xin lỗi. nhưng khi đi xa hơn. chúng ta hãy sửa lại một sự nhầm lẫn. ông tỏ ra coi tôi như một người đàn bà. trong khi trái lại ông thấy rõ bộ quần áo tôi đang mặc là của đàn ông.
- Chắc bà biết thành ngữ La tinh: Ne Nimium credeeori - Người khôn chớ xét bề ngoài - Vậy tôi là một kẻ khôn ngoan. thành thử dưới bộ y phục man trá ấy. tôi vẫn nhận ra. . .
- Nhận ra gì? - Người hành khách sốt ruột hỏi.
- Hà hà! Thì như tôi đã nói. một phụ nữ!
- Nhưng nếu tôi là một phụ nữ. sao lại còn bắt giữ tôi?
- Chà! Bây giờ cái thời chúng ta đang sống. đàn bà còn nguy hiểm hơn đàn ông. cho nên chiến cuộc đang diễn ra đó được gọi là cuộc chiến tranh của các bà. Hoàng hậu và bà De Condé là hai phe đối địch mạnh nhất. HỌ đã dùng những tướng lãnh nữ nhi. tiểu thư De Chevreuse. bà De Montbaxon tướng của ngài Beaufort. bà De Longueville tướng của ngài De La Rochofoucauld. và bà thì có vẻ là tướng của công tước D epernon.
- Thưa ông. ông điên rồi. - Người khách chùn vai nói.
- Tôi không tin bà nữa đâu. mới đây cũng có một chàng trai xinh đẹp khen ngợi tôi với những lời như thế. Chàng mặc xiêm y. tóc để thành từng lọn. giọng nói thánh thót như tiếng sáo. nhưng tôi vân nói với chàng rằng: Anh bạn trẻ của tôi. bạn muốn mang cái tên nào cũng được. muốn ăn mặc ra sao cũng được. muốn nói với giọng nào cũng được. nhưng đích xác bạn là tử tước De Cambes.
- Tử tước De Cambes! - Người khách trẻ kêu lên.
- A! CÓ vẻ như cái tên ấy khiến bà ngỡ ngàng. bà có biết chàng ta không?
- Một chàng trai rất trẻ. gần như một cậu thiếu niên.
- Mười bảy hay mười tám tuổi không hơn. Tóc rất vàng. mắt rất to và rất xanh?
- Đúng.
- Chàng ta Ở đâu?
- Ở đằng đó.
- Và ông nói là. . .
- Cải trang thành đàn bà. như bà thành đàn ông. Thật quái gỡ.
- Thế chàng đến đây làm chi?
Người khách biểu lộ sự giận dữ và bối rối một cách rõ rệt. trong khi Cauvignac. trái lại bắt đầu dè dặt cả cử chỉ lẫn lời nói. Y đáp:
- Hình như chàng có hẹn với một người bạn Ở đây.
- Một người bạn?
- Phải.
- Một nhà quý tộc?
- CÓ lẽ thê?
- Nam tước?
- CÓ thể.
- Và tên của...
vầng trán của Cauvignac nhăn lại. Không phải để cố nhớ ra cái tên ấy mà còn vì nhiều lý do khác nữa. Chàng khẽ thầm thì: "ô! ô! Sẽ có một mẻ lưới tốt".
- Và cái tên của. . . - Người khách trẻ tuổi nhắc lại.
- Xem nào. Đợi một chút. Hình như cái tên ấy tận cùng bằng vần olles.
Đôi môi người khách nhợt hẳn đi và kêu lên:
- Canolles!
- Đúng vậy. ông De Canolles. Bà cũng biết ông De Canolles? ái chà! Hóa ra là bà biết hết tất cả mọi người cơ đấy!
Người hành khách run hết cả chân tay và có vẻ như sắp ngất đi. lắp bắp nói:
- Đừng có đùa cợt nữa. người ấy đâu?
- Ở trong phòng kia. cửa sổ thứ ba. tính từ chỗ khung cửa có riềm vàng.
- Tôi muốn gặp cô ta! - Người khách kêu lên.
- ồ! ồ! Tôi nhầm chăng? - Cauvignac nói - Vậy bà là ông De Canolles có phải là chàng kỵ sĩ đẹp trai đang đủng đỉnh trên lưng ngựa trên đường tới đây. theo sau là đến người hầu đó không?
Người hành khách trẻ chồm về phía tấm kiêng trước xe. và trong lúc hấp tấp đã để cho trán mình đập vào đó.
- Chính chàng! Chính chàng? - Chàng ta kêu lên và cũng chẳng để ý gì đến máu rỉ ra từ vết thương nhẹ - ôi! Đau đớn cho ta. chàng đến đây để gặp người đàn bà ấy! . . .
- Hà. bây giờ thì biết rõ chính là phụ nữ đấy nhá!
Người khách vặn những ngón tay rồi nói:
- HỌ hò hẹn Ở đây! . . . ôi! Ta sẽ trả mối thù này.
Cauvignac muốn bỡn cợt thêm. nhưng người khách nghiêm mặt lại và ra dấu bằng một bàn tay. còn tay kia tháo mặt nạ ra. để lộ khuôn mặt xanh xám. đầy vẻ đe dọa của Nanon. trước cái nhìn thản nhiên của Cauvignac.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.