Chương 33: đàn chiên của chúa cũng có con lạc đàn
nguyenhongthai3a1991
30/06/2014
Nói đến kinh thi, xuất khẩu thành thơ, hay đại loại như vậy Quang Toản là kẻ gà mờ hơn ai hết trong đám thí sinh đỗ đạt đang ngồi đây. Hắn không dám múa rìu qua mắt thợ, may mắn là có chút kiến thức đi trước thời đại, nhờ đó ăn cắp được chút thơ ca đem ra nói chuyện với đám sĩ phu lúc này.
Kể ra tiêu chí tài năng của thời đại này chẳng giống kiếp trước, lúc này để đánh giá tài năng của một nho sĩ người ta thường nhìn vào các tác phẩm thơ văn của người đó, nhiều nhất vẫn là thơ, từ nội dung câu chữ trong đó mà xét về tài năng nhân phẩm của một con người, hắn không biết cụ thể là dựa vào những vấn đề cụ thể gì, nhưng chỉ cần thấy trong các cuộc thi tuyển chọn quan lại từ mấy trăm năm nay không lúc nào không khảo thí thơ văn. Nói như vậy để thấy việc làm thơ văn đối với nho sĩ là quan trọng như thế nào, dường như là một phần không thể thiếu, gắn liền theo họ cả một đời.
Quang Toản không phải tự dưng muốn đạo thơ mà thực tế là chuyện bất đắc dĩ, hắn biết dù nói nhiều nói hay nói có lý bao nhiêu mà chẳng chiếm được lòng tin phục của đám người nghe thì khác nào công bỏ biển. Hắn bất đắc dĩ mới dùng tiếng lòng của cụ Phan trăm năm trước để nói lên tiếng lòng của mình lúc này, hắn không biết qua bài thơ vừa rồi đám sĩ phu sẽ tìm ra được gì trong đó, nhưng hắn nghĩ sẽ không xấu, dù sao niềm tin của hắn vào cụ Phan là rất lớn.
Không ít người ngồi đây đã mường tượng được mục đích của Quang Toản từ trong bài thơ vừa rồi, nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức mường tượng chứ không phải cụ thể. Có khá nhiều người trong lòng bắt đầu suy đoán điều ẩn chứa bên trong. Ai nấy đưa mắt nhìn nhau như muốn hỏi “ ông đang nghĩ cái gì, cụ thể Hoàng Thượng sẽ định làm gì?” thực tế trong nội tam từng người đã có câu trả lời gần gần đúng nhưng vẫn có không ít người không dám tin vào đáp án mình tìm thấy. Tiếng xôn xao bàn tán vang lên khắp bữa tiệc
Một buổi gặp mặt tân khoa chuyển sang thành bữa tiệc tùng và bây giờ biến tướng thành chỗ bàn chuyện quốc sự với sự tham gia của mấy trăm con người, tuy rằng ai nấy đều biết đây là trong hoàng cung, mình cũng nên giữ kẽ chút, song khi đứng trước vấn đề lớn có tính mới lạ làm người khác tò mò như vậy, không ai kìm nén được nỗi tò mò, trong lòng phát sinh vô vàn câu hỏi chất vấn.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Xin thứ cho học sinh mạo muội dám đoán ước tâm tư thánh giá. Hoàng Thượng đây là muốn vượt biển rộng đến nơi đất người.
Quang Toản nhìn ra người đang mở lời chính là kẻ lên tiếng hỏi hắn lúc ban đầu, lão Phúc khi đó có báo tên tuổi người này cho hắn, còn nhớ người này tên Hoàng Phúc giành được danh hiệu Tiến sĩ là một trong mười người người đỗ đầu trong kì thi này, nhìn tuổi cũng không lớn, chỉ tầm khoảng hai ba hai bốn mà thôi. Xem phong thái rất tự tin phóng khoáng, nói chuyện điềm tĩnh từ tốn, xem ra đây không phải kẻ xuất thân cơ hàn. Chắc chắn thuộc vào con cháu dòng dõi quan lại nào đó.
Thấy có người đứng ra lên tiếng cũng là ý thắc mắc trong lòng mình, tất cả dừng cuộc luận bàn tập trung chờ đợi câu trả lời từ phía Quang Toản. Hắn đương nhiên không chút ngần ngại mà thừa nhận.
- Đúng vậy, chúng ta phải học cách để mạnh hơn, cách tốt nhất chính là học từ kẻ địch của mình, chỉ khi biết chính xác sức mạnh của kẻ địch ở chỗ nào cúng ta mới có thể dành chiến thắng, tiếp thu sức mạnh của họ chúng ta mới có thể mạnh lên. Tuy các khanh không phải là võ tướng nhưng không phải chưa được học binh pháp, cho dù chưa đọc qua nhưng ắt hẳn phải biết câu “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” hay người xưa vẫn có câu “ không vào hang cọp sao bắt được cọp dữ”. Nay chúng ta phải chủ động đi trước để nắm bắt tình hình, không nên để đến lúc tình thế nguy ngập mới nghĩ đến việc….
Quang Toản nói một hồi khá dài. Đến lúc nói xong liền có một số người lên tiếng phản bác.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Chúng ta tuy rằng nước yếu nhưng dù sao cũng có nền văn hóa lâu đời là nơi được thánh hiền soi dọi, sao có thể cúi mình trước đám man di Tây Dương kia được, vậy chẳng phải mất mặt lắm sao?
- Học sinh cũng nghĩ như vậy! Việc mạnh yếu hơn thua dù sao cũng chỉ là lời suy đoán không có chứng cứ, dù cho họ có giỏi chế tác đồ kim nghệ đi nữa thì đó cũng chỉ là cái tài của đám thợ thuyền, thử hỏi đám người còn chưa được đạo thánh hiền soi sáng thì có thể làm nên trò trống gì, dù mạnh như thế nào đi nữa cũng chỉ là cái dũng của kẻ thất phu.- một người đứng ra tiếp lời
- Đúng vậỵ thư Hoàng Thượng! chẳng phải năm xưa bọn giặc Thát “mông cổ” tung hoành ngang ngược như vậy, đến cả nước tàu cũng chịu cảnh đô hộ nhưng dù sao man di cũng chỉ là man di, khi chúng xâm phạm đến ta liền hứng lấy bại vong. Thiết nghĩ dựa vào vũ dũng tranh đoạt thiên hạ mà bỏ qua lễ giáo thánh hiền thì cũng chỉ như phù dung sớm nở tối tàn.- một người khác lời lẽ có phần sắc bén hơn, đem cả dẫn chứng cụ thể lên tiếng phản đối. Dù chưa được phong quan nhưng đó chỉ là chuyện sớm hay muộn. Bậc sĩ phu có cái cao ngạo của kẻ làm sĩ (sĩ trong sĩ nông công thương), thấy chuyện lạ tai lạ mắt như vậy tất phải lên tiếng, mặc kệ tương lai có vì vậy mà lận đận chốn quan trường hay không. Quang Toản không biết nên coi đó là cái được hay cái mất của đám nho gia đây, đúng là….
- Học sinh cũng cho là như vậy, dù đám Tây Dương có mạnh như thế nào cũng không thể mạnh hơn giặc Thát khi xưa. Thánh nhân có dạy, trị quốc dựa vào lễ giáo mới là thượng thừa, còn dựa vào những thứ khác như vũ lực, dựa vào tay nghề xảo thủ đó chỉ là tiểu thừa. Theo học sinh cần thiết phải chú trọng việc cày cấy sản xuất lương thực đảm bảo ấm no cho bá tánh mới là con đường chính đạo lâu bền ..– một người nối tiếp một người lời lẽ sâu sắc im đậm lòng người từng câu từng chữ đưa ra ăn đậm vào tim gan.
Nếu không phải hắn thừa hưởng trí nhớ của kiếp trước thì chắc chắn đã bị những lời lẽ như vậy thuyết phục từ lâu rồi, nghe ra đúng rất có đạo lý, hắn âm thầm bội phục không thôi, “xem ra từ đầu buổi đến giờ mình đang nói chuyện với một đám chuyên gia hùng biện, khác nào đang múa rìu qua mắt thợ” . nhiều người ban đầu bị hùng tâm tráng chí từ bài thơ của Quang Toản mà “ bị mắc câu”. Nay bị những lời lẽ đầy thuyết phục trên làm bình tĩnh lại.
Quang Toản chợt nhận ra một điều, hắn đã quá ngây thơ khi tin tưởng dùng ba tấc lưỡi của mình có thể xoay chuyển được lối suy nghĩ ăn sâu trong đầu đám nho sĩ trong một đất nước tôn thờ nho đạo. Như vậy khác nào đi đến một đất nước hồi giáo để quảng cáo thịt heo ( ngon, bổ rẻ, và đầy vitamin khoáng chất…) thuyết phục tất cả người dân bản địa đem thịt heo vào thực đơn hàng ngày.
Kiếp trước khi giặc Tây đánh vào tận cửa rồi mà đám nho sĩ vẫn còn chưa chịu tỉnh giấc huống hồ vào lúc này mối nguy hiểm từ đám giặc Tây vẫn chỉ tồn tại trên lý thuyết. Quang Toản nghĩ đến đây trong lòng không kìm được mà buông tiếng thở dài, xem ra bữa tiệc này có chút phí phạm rồi. Hắn cầm lấy mấy múi cam trên bàn đưa vào miệng chậm rãi thưởng thức, xem ra có mùi vị hơn việc ngồi xem tài hùng biện của đám nho sĩ phía dưới.
May sao sự cố gắng tiêu hao miệng lưỡi nãy giờ của hắn cũng không đến nỗi tay trắng, có một nhóm người đứng đầu có thể là tên Hoàng Phúc, hắn cho là như vậy vì đơn giản thấy tên này xông xáo nhất trong đám. Bọn họ đứng lên nói dựa trên lập trường của Quang Toản, xem ra trong đàn chiên của chúa cũng có con lạc đàn đấy.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Theo học sinh nghĩ, việc mở rộng tầm hiểu biết ra bên ngoài là chuyện nên làm, tuy rằng người Tây Dương không hiểu rõ bậc lễ nghĩa của thánh nhân, nhưng họ cũng có cái hay của riêng họ. Khi xưa người Thát tuy ban đầu không hiểu lễ nghi, nhưng họ có thể hùng mạnh như vậy tất có cái lý trong đó. Nghĩ thấy sao ta không noi theo tấm gương của bậc ông cha, tiếp nhận những tinh hoa của người khác để xây dựng vào cái tinh túy của mình.
Tiếp lời mở đầu của Hoàng Phúc một người khác tướng mạo khá nhỏ con, mặt trắng trông rất thư sinh nãy giờkhuất sau đám người bước ra lên tiếng.
- Đúng là như vậy thưa bệ hạ, nay ta không nên vì cái sĩ diện trước mắt, không vì coi đám người ngoài hải ngoại kia là đám man di mà xem thường họ được, chẳng phải tổ tiên của ta khi xưa cũng bị người khác xem là man di đó sao? Vậy mà giờ đây chúng ta có thể chống chọi với giặc tàu, người xưa nói ba mươi năm hà đông ba mươi năm hà tây, thế sự xoay vần có mấy hồi. Nghĩ nên vì lẽ đó mà lo xa, không vì chút danh hão mà quên mất mối nguy lớn.
Quang Toản nghe ra trong lời nói rất bén nhọm nha, có khả năng thuyết phục đấy, chỉ là hắn thấy có chút không đúng nhưng nhất thời không tìm ra không đúng ở chỗ nào.
Quang Toản biết cứ tiếp tục đối chọi như vậy sẽ chẳng ra kết quả gì cho nên đành tạm thời chuyển đề tài lệch sang hướng khác. Hắn nghĩ nếu dùng lời hay ý đẹp, chỉ dẫn nguy cơ vậy rồi mà còn không được thì chỉ có cách dùng lợi ích thực tế để nói chuyện vậy
- Chuyện ấy hãy để từ từ sẽ tiếp tục bàn luận. theo trẫm việc đụng chạm với đám người tây dương chỉ là chuyện sớm muộn, nên dự định sẽ cử một sứ đoàn đến chỗ họ, đầu tiên là có thể thăm dò đường đi thứ hai có thể nhân đó năm bắt một số động tĩnh quân tình của đối phương. Việc đi lại như vậy khó khăn nên trẫm đã cho mua lại một chiếc thuyền lớn của đám thương nhân người tây dương làm phương tiện. Người của trẫm phát hiện ra rằng ở chỗ đám người Tây Dương có rất nhiều mỏ vàng bạc, những mỏ vàng này nhiều đến nỗi triều đình của chúng không quản lý hết mà đem chia lại cả cho dân chúng.
Để có tí minh chứng cho lời nói của mình Quang Toản cho người mang đến mấy đồng bảng Anh đúc bằng vàng để đám thí sinh ở dưới coi, kèm theo còn có một cái đồng hồ dát vàng và mấy chiếc áo choàng lông thú.
- Họ không chỉ vàng nhiều mà đồng ruộng cũng tươi tốt họ chăn thả gia súc nhiều vô kể mang lại thu hoạch rất lớn. trẫm thấy những chiếc áo lông đẹp như vậy thật rất thích.
Nhiều người nghe hắn “lăng xê” đám người Tây Dương như vậy có phần bán tín bán nghi. Một người trong đó lên tiếng hỏi.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Thật họ có nhiều Vàng như vậy?
- Các khanh xem, đám thương nhân đó đến chỗ chúng ta rất ít khi bán ra thứ đồ gì đó, da phần họ đều bỏ tiền ra để mua đồ của ta, họ mua tơ lụa, sản vật quý hiếm của ta. Vậy còn chẳng phải sao?- Quang Toản bắt đầu đánh trống mù mặc kệ đúng sai đều lên tiếng ba xạo
Thật ra thì không phải như vậy, đồ người Tây Dương mang đến lúc này cơ bản không thích hợp với điều kiện và sở thích tiêu dùng của người Việt, cho nên việc trao đổi hàng hóa đa số chỉ diễn ra theo chiều hướng xuất ra ngoài là chính. Lợi dụng kẽ hở này Quang Toản mới thổi phồng lên sự giàu có của người Tây Dương. tiêu chuẩn để đánh giá có giàu hay không đơn giản nhất có lẽ là chuyện so ai có nhiều vàng hơn. thật ra hắn cũng không cần họ tin tưởng lời hắn nói, chỉ cần gieo trong lòng họ một chút mầm móng về sự giàu có của người Tây Dương là đã thành công rồi.
Kể ra tiêu chí tài năng của thời đại này chẳng giống kiếp trước, lúc này để đánh giá tài năng của một nho sĩ người ta thường nhìn vào các tác phẩm thơ văn của người đó, nhiều nhất vẫn là thơ, từ nội dung câu chữ trong đó mà xét về tài năng nhân phẩm của một con người, hắn không biết cụ thể là dựa vào những vấn đề cụ thể gì, nhưng chỉ cần thấy trong các cuộc thi tuyển chọn quan lại từ mấy trăm năm nay không lúc nào không khảo thí thơ văn. Nói như vậy để thấy việc làm thơ văn đối với nho sĩ là quan trọng như thế nào, dường như là một phần không thể thiếu, gắn liền theo họ cả một đời.
Quang Toản không phải tự dưng muốn đạo thơ mà thực tế là chuyện bất đắc dĩ, hắn biết dù nói nhiều nói hay nói có lý bao nhiêu mà chẳng chiếm được lòng tin phục của đám người nghe thì khác nào công bỏ biển. Hắn bất đắc dĩ mới dùng tiếng lòng của cụ Phan trăm năm trước để nói lên tiếng lòng của mình lúc này, hắn không biết qua bài thơ vừa rồi đám sĩ phu sẽ tìm ra được gì trong đó, nhưng hắn nghĩ sẽ không xấu, dù sao niềm tin của hắn vào cụ Phan là rất lớn.
Không ít người ngồi đây đã mường tượng được mục đích của Quang Toản từ trong bài thơ vừa rồi, nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức mường tượng chứ không phải cụ thể. Có khá nhiều người trong lòng bắt đầu suy đoán điều ẩn chứa bên trong. Ai nấy đưa mắt nhìn nhau như muốn hỏi “ ông đang nghĩ cái gì, cụ thể Hoàng Thượng sẽ định làm gì?” thực tế trong nội tam từng người đã có câu trả lời gần gần đúng nhưng vẫn có không ít người không dám tin vào đáp án mình tìm thấy. Tiếng xôn xao bàn tán vang lên khắp bữa tiệc
Một buổi gặp mặt tân khoa chuyển sang thành bữa tiệc tùng và bây giờ biến tướng thành chỗ bàn chuyện quốc sự với sự tham gia của mấy trăm con người, tuy rằng ai nấy đều biết đây là trong hoàng cung, mình cũng nên giữ kẽ chút, song khi đứng trước vấn đề lớn có tính mới lạ làm người khác tò mò như vậy, không ai kìm nén được nỗi tò mò, trong lòng phát sinh vô vàn câu hỏi chất vấn.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Xin thứ cho học sinh mạo muội dám đoán ước tâm tư thánh giá. Hoàng Thượng đây là muốn vượt biển rộng đến nơi đất người.
Quang Toản nhìn ra người đang mở lời chính là kẻ lên tiếng hỏi hắn lúc ban đầu, lão Phúc khi đó có báo tên tuổi người này cho hắn, còn nhớ người này tên Hoàng Phúc giành được danh hiệu Tiến sĩ là một trong mười người người đỗ đầu trong kì thi này, nhìn tuổi cũng không lớn, chỉ tầm khoảng hai ba hai bốn mà thôi. Xem phong thái rất tự tin phóng khoáng, nói chuyện điềm tĩnh từ tốn, xem ra đây không phải kẻ xuất thân cơ hàn. Chắc chắn thuộc vào con cháu dòng dõi quan lại nào đó.
Thấy có người đứng ra lên tiếng cũng là ý thắc mắc trong lòng mình, tất cả dừng cuộc luận bàn tập trung chờ đợi câu trả lời từ phía Quang Toản. Hắn đương nhiên không chút ngần ngại mà thừa nhận.
- Đúng vậy, chúng ta phải học cách để mạnh hơn, cách tốt nhất chính là học từ kẻ địch của mình, chỉ khi biết chính xác sức mạnh của kẻ địch ở chỗ nào cúng ta mới có thể dành chiến thắng, tiếp thu sức mạnh của họ chúng ta mới có thể mạnh lên. Tuy các khanh không phải là võ tướng nhưng không phải chưa được học binh pháp, cho dù chưa đọc qua nhưng ắt hẳn phải biết câu “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” hay người xưa vẫn có câu “ không vào hang cọp sao bắt được cọp dữ”. Nay chúng ta phải chủ động đi trước để nắm bắt tình hình, không nên để đến lúc tình thế nguy ngập mới nghĩ đến việc….
Quang Toản nói một hồi khá dài. Đến lúc nói xong liền có một số người lên tiếng phản bác.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Chúng ta tuy rằng nước yếu nhưng dù sao cũng có nền văn hóa lâu đời là nơi được thánh hiền soi dọi, sao có thể cúi mình trước đám man di Tây Dương kia được, vậy chẳng phải mất mặt lắm sao?
- Học sinh cũng nghĩ như vậy! Việc mạnh yếu hơn thua dù sao cũng chỉ là lời suy đoán không có chứng cứ, dù cho họ có giỏi chế tác đồ kim nghệ đi nữa thì đó cũng chỉ là cái tài của đám thợ thuyền, thử hỏi đám người còn chưa được đạo thánh hiền soi sáng thì có thể làm nên trò trống gì, dù mạnh như thế nào đi nữa cũng chỉ là cái dũng của kẻ thất phu.- một người đứng ra tiếp lời
- Đúng vậỵ thư Hoàng Thượng! chẳng phải năm xưa bọn giặc Thát “mông cổ” tung hoành ngang ngược như vậy, đến cả nước tàu cũng chịu cảnh đô hộ nhưng dù sao man di cũng chỉ là man di, khi chúng xâm phạm đến ta liền hứng lấy bại vong. Thiết nghĩ dựa vào vũ dũng tranh đoạt thiên hạ mà bỏ qua lễ giáo thánh hiền thì cũng chỉ như phù dung sớm nở tối tàn.- một người khác lời lẽ có phần sắc bén hơn, đem cả dẫn chứng cụ thể lên tiếng phản đối. Dù chưa được phong quan nhưng đó chỉ là chuyện sớm hay muộn. Bậc sĩ phu có cái cao ngạo của kẻ làm sĩ (sĩ trong sĩ nông công thương), thấy chuyện lạ tai lạ mắt như vậy tất phải lên tiếng, mặc kệ tương lai có vì vậy mà lận đận chốn quan trường hay không. Quang Toản không biết nên coi đó là cái được hay cái mất của đám nho gia đây, đúng là….
- Học sinh cũng cho là như vậy, dù đám Tây Dương có mạnh như thế nào cũng không thể mạnh hơn giặc Thát khi xưa. Thánh nhân có dạy, trị quốc dựa vào lễ giáo mới là thượng thừa, còn dựa vào những thứ khác như vũ lực, dựa vào tay nghề xảo thủ đó chỉ là tiểu thừa. Theo học sinh cần thiết phải chú trọng việc cày cấy sản xuất lương thực đảm bảo ấm no cho bá tánh mới là con đường chính đạo lâu bền ..– một người nối tiếp một người lời lẽ sâu sắc im đậm lòng người từng câu từng chữ đưa ra ăn đậm vào tim gan.
Nếu không phải hắn thừa hưởng trí nhớ của kiếp trước thì chắc chắn đã bị những lời lẽ như vậy thuyết phục từ lâu rồi, nghe ra đúng rất có đạo lý, hắn âm thầm bội phục không thôi, “xem ra từ đầu buổi đến giờ mình đang nói chuyện với một đám chuyên gia hùng biện, khác nào đang múa rìu qua mắt thợ” . nhiều người ban đầu bị hùng tâm tráng chí từ bài thơ của Quang Toản mà “ bị mắc câu”. Nay bị những lời lẽ đầy thuyết phục trên làm bình tĩnh lại.
Quang Toản chợt nhận ra một điều, hắn đã quá ngây thơ khi tin tưởng dùng ba tấc lưỡi của mình có thể xoay chuyển được lối suy nghĩ ăn sâu trong đầu đám nho sĩ trong một đất nước tôn thờ nho đạo. Như vậy khác nào đi đến một đất nước hồi giáo để quảng cáo thịt heo ( ngon, bổ rẻ, và đầy vitamin khoáng chất…) thuyết phục tất cả người dân bản địa đem thịt heo vào thực đơn hàng ngày.
Kiếp trước khi giặc Tây đánh vào tận cửa rồi mà đám nho sĩ vẫn còn chưa chịu tỉnh giấc huống hồ vào lúc này mối nguy hiểm từ đám giặc Tây vẫn chỉ tồn tại trên lý thuyết. Quang Toản nghĩ đến đây trong lòng không kìm được mà buông tiếng thở dài, xem ra bữa tiệc này có chút phí phạm rồi. Hắn cầm lấy mấy múi cam trên bàn đưa vào miệng chậm rãi thưởng thức, xem ra có mùi vị hơn việc ngồi xem tài hùng biện của đám nho sĩ phía dưới.
May sao sự cố gắng tiêu hao miệng lưỡi nãy giờ của hắn cũng không đến nỗi tay trắng, có một nhóm người đứng đầu có thể là tên Hoàng Phúc, hắn cho là như vậy vì đơn giản thấy tên này xông xáo nhất trong đám. Bọn họ đứng lên nói dựa trên lập trường của Quang Toản, xem ra trong đàn chiên của chúa cũng có con lạc đàn đấy.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Theo học sinh nghĩ, việc mở rộng tầm hiểu biết ra bên ngoài là chuyện nên làm, tuy rằng người Tây Dương không hiểu rõ bậc lễ nghĩa của thánh nhân, nhưng họ cũng có cái hay của riêng họ. Khi xưa người Thát tuy ban đầu không hiểu lễ nghi, nhưng họ có thể hùng mạnh như vậy tất có cái lý trong đó. Nghĩ thấy sao ta không noi theo tấm gương của bậc ông cha, tiếp nhận những tinh hoa của người khác để xây dựng vào cái tinh túy của mình.
Tiếp lời mở đầu của Hoàng Phúc một người khác tướng mạo khá nhỏ con, mặt trắng trông rất thư sinh nãy giờkhuất sau đám người bước ra lên tiếng.
- Đúng là như vậy thưa bệ hạ, nay ta không nên vì cái sĩ diện trước mắt, không vì coi đám người ngoài hải ngoại kia là đám man di mà xem thường họ được, chẳng phải tổ tiên của ta khi xưa cũng bị người khác xem là man di đó sao? Vậy mà giờ đây chúng ta có thể chống chọi với giặc tàu, người xưa nói ba mươi năm hà đông ba mươi năm hà tây, thế sự xoay vần có mấy hồi. Nghĩ nên vì lẽ đó mà lo xa, không vì chút danh hão mà quên mất mối nguy lớn.
Quang Toản nghe ra trong lời nói rất bén nhọm nha, có khả năng thuyết phục đấy, chỉ là hắn thấy có chút không đúng nhưng nhất thời không tìm ra không đúng ở chỗ nào.
Quang Toản biết cứ tiếp tục đối chọi như vậy sẽ chẳng ra kết quả gì cho nên đành tạm thời chuyển đề tài lệch sang hướng khác. Hắn nghĩ nếu dùng lời hay ý đẹp, chỉ dẫn nguy cơ vậy rồi mà còn không được thì chỉ có cách dùng lợi ích thực tế để nói chuyện vậy
- Chuyện ấy hãy để từ từ sẽ tiếp tục bàn luận. theo trẫm việc đụng chạm với đám người tây dương chỉ là chuyện sớm muộn, nên dự định sẽ cử một sứ đoàn đến chỗ họ, đầu tiên là có thể thăm dò đường đi thứ hai có thể nhân đó năm bắt một số động tĩnh quân tình của đối phương. Việc đi lại như vậy khó khăn nên trẫm đã cho mua lại một chiếc thuyền lớn của đám thương nhân người tây dương làm phương tiện. Người của trẫm phát hiện ra rằng ở chỗ đám người Tây Dương có rất nhiều mỏ vàng bạc, những mỏ vàng này nhiều đến nỗi triều đình của chúng không quản lý hết mà đem chia lại cả cho dân chúng.
Để có tí minh chứng cho lời nói của mình Quang Toản cho người mang đến mấy đồng bảng Anh đúc bằng vàng để đám thí sinh ở dưới coi, kèm theo còn có một cái đồng hồ dát vàng và mấy chiếc áo choàng lông thú.
- Họ không chỉ vàng nhiều mà đồng ruộng cũng tươi tốt họ chăn thả gia súc nhiều vô kể mang lại thu hoạch rất lớn. trẫm thấy những chiếc áo lông đẹp như vậy thật rất thích.
Nhiều người nghe hắn “lăng xê” đám người Tây Dương như vậy có phần bán tín bán nghi. Một người trong đó lên tiếng hỏi.
- Khởi bẩm Hoàng Thượng! Thật họ có nhiều Vàng như vậy?
- Các khanh xem, đám thương nhân đó đến chỗ chúng ta rất ít khi bán ra thứ đồ gì đó, da phần họ đều bỏ tiền ra để mua đồ của ta, họ mua tơ lụa, sản vật quý hiếm của ta. Vậy còn chẳng phải sao?- Quang Toản bắt đầu đánh trống mù mặc kệ đúng sai đều lên tiếng ba xạo
Thật ra thì không phải như vậy, đồ người Tây Dương mang đến lúc này cơ bản không thích hợp với điều kiện và sở thích tiêu dùng của người Việt, cho nên việc trao đổi hàng hóa đa số chỉ diễn ra theo chiều hướng xuất ra ngoài là chính. Lợi dụng kẽ hở này Quang Toản mới thổi phồng lên sự giàu có của người Tây Dương. tiêu chuẩn để đánh giá có giàu hay không đơn giản nhất có lẽ là chuyện so ai có nhiều vàng hơn. thật ra hắn cũng không cần họ tin tưởng lời hắn nói, chỉ cần gieo trong lòng họ một chút mầm móng về sự giàu có của người Tây Dương là đã thành công rồi.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.