Thánh Thần Ma Pháp Sư

Chương 22: Sơ lược về bản đồ Quốc gia

Lão Hạc và Ông Giáo

24/12/2019

Trở lại với Thiên Thư thì hắn đang chuẩn bị đồ đạc để 4 ngày nữa lên đường đến Học Viện Hàn Băng

Chính xác mà nói thì đồ đạc của Thiên Thư chỉ có vài bộ quần áo cầm tay thôi , còn đống đồ khác thì hắn đầy đủ trong hành trang hệ thống rồi

Ngoài ra hắn cũng đưa cho Daxua rất nhiều tiền mà đi du ngoạn, đi đâu thì đi , thực chất thẻ triệu hồi không thể thu hồi lại nên đã để Daxua đi đâu thì đi .Và cuối cùng Daxua tự do tạm biệt Tống gia để đi du ngoạn khắp nơi

Thiên Thư mở bản đồ Việt Quốc ra

Lãnh thổ Việt Quốc gồm 4 khu vực lớn theo tên của 4 hướng chính trên la bàn , ngoài ra còn có 1 tỉnh nằm giữa 4 khu vực này

Thủ đô Việt Quốc là Thăng Long thành

Biểu tượng của Việt Quốc là một biểu tượng con rồng có 5 đầu.Con rồng có 5 đầu này thực sự tồn tại và người ta gọi nó là Ngũ Đế , Ngũ Đế là một thần long đem lại sự phù du cho đồng bằng và những dãy núi dài chống chịu thiên tai , Thần long Ngũ Đế trị vị tại Phía Bắc ở dãy Ngũ Đế , Phía Bắc của Việt Quốc giáp với Ngô Quốc và Thục Quốc , 2 quốc gia này không thể tấn công vào Việt Quốc do bị chắn bởi dãy Ngũ Đế

Ngoài Thần long Ngũ Đế còn có 5 con rồng vệ quốc là Bắc Mộc,Đông Thủy,Nam Hỏa,Tây Thổ và Trung Kim ,5 thần rồng này được coi là hậu duệ của Ngũ Đế.Ngoài ra còn một Thần long nữa không liên quan gì đến Ngũ Đế là Ma thần long Hắc Viêm,ma thần long không làm hại con người mà mặt khác nó bảo vệ con người tránh khỏi động đất , núi lửa phun trào.Ma thần long Hắc Viêm còn có một đứa con là Thần Vương, Thần Vương là một thần long mang trong mình bộ giáp Hỏa Kim , luôn là vị thần long khó xác định nhất vì nó không bao giờ ở một nơi cố định mà luôn luôn bay khắp mọi nơi

Về phần biên giơi của Việt Quốc thì Bắc giáp Ngụy Quốc ,Thục Quốc.Tây giáp Xiêm Quốc, Nam và Đông giáp Biển Đông

Nói về phần ở biển Đông thì nơi đây diễn ra 2 cuộc tranh chấp lớn giữa thần với thần và với quốc gia với quốc gia



Tranh chấp chủ quyền biển Đông giữa Ngô Quốc và Việt Quốc đã diễn ra chục năm còn giữa thần với thần thì phải hàng chục nghìn năm

Phía Nam biển Đông có một vực sâu và một vị Thần trị vị ở trong đó mang trên Garan ,Garan mang hình hài đáng sợ với hình hài của một Thủy Thần với bộ giáp mũ tuy che đi sự ghê sợ nhưng nhìn vào bộ tóc của nó giống như ngũng chiếc xúc tu của loài bạch tuộc với màu da xanh của Lang Tộc – Orc mang trong tay một Thần rìu – Rìu của vực thẳm , người đời chưa biết nó là cái gì trong khi có thêm cái đuôi dài giống bọn thằn lằn , thực chất dáng vẻ của Garan rất khó hình dung và rất đáng sợ nhưng Garan là Thủy Thần cực kì tốt ông chắn sóng thần ngăn chặn mọi cuộc động đất trên biển đông,mặc dù thân hình hung tợn nhưng ông lại được người dân tôn kính và yêu mến

Phía Bắc biển đông là Đại Hải Giải hay còn gọi là Cua thần khổng lồ, tương tự như Garan thì Đại Hải Giải cũng mang thân xác to lớn nhưng là một con cua khổng lồ

-Chú thích từ ông giáo :”Con cua khổng lồ này lấy cảm hứng từ bộ trang phục Cua khổng lồ của Tướng Urgot trong LoL”

Đại Hải Giải ngự trị tận cùng của chiều sâu của Biển Đông, tuy hình hài không khó coi giống Thủy Thần Garan nhưng Đại Hải Giải rất thích phá hoại và tạo nen các cơn động đất, sóng thần.Do 2 lập trường khác nhau giữa một bên là bảo hộ và 1 bên là phá hoại nên Thủy Thần Garan và Đại Hải Cự luôn tấn công nhau và chia ra 2 phe cắt đôi biển Đông

Ngoài ra còn có nhiều vị thần khác nhưng về sau sẽ rõ

Trở lại với Tống Thiên Thư hắn vẫn đang xem bản đồ , nơi mà hắn ở là Yên Thành thuộc vùng phía Bắc, còn nơi hắn theo học là Học Viện Hàn Băng lại ở vùng phía đông

Yên Thành do Trần Trung chấn thủ còn người chấn thủ về trước là Trần Lưu

Thiên Thư nhớ lại những điều mà Mỵ Nhi nói thì ông của cô là Trần Lưu là người đã đưa người mẹ của mình , mặc dù không khó khăn cũng không thù oán gì nhưng Thiên Thư muốn đến gặp ông ta trước khi đi xa

Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net

Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.

Nhận xét của độc giả về truyện Thánh Thần Ma Pháp Sư

Số ký tự: 0

    Bình luận Facebook