Thập Niên 60: Ăn Dưa Hàng Ngày
Chương 17:
Nam Cực Yêu Yêu
22/08/2023
Sau đó anh lại mua thêm bếp lò và xoong nồi để Ôn Uyển không đến mức chết đói khi anh đi ra ngoài.
Ôn Uyển lấy tiền tiết kiệm của gia đình để lên kế hoạch. Ba mươi ngàn đồng cất đi không động vào. Họ sẽ tận dụng lợi thế của việc kiểm tra lỏng lẻo lúc này để đến biên giới đổi lấy vàng. Hai nghìn đồng đại dương và bốn nghìn đồng bỏ ra để mua một số sản vật vùng núi như nhân sâm rừng, nấm linh chi, nhung hươu, ếch rừng (cóc tuyết), nấm khô để cất giữ bồi bổ cơ thể.
Còn có thể thỉnh thoảng lấy ra đổi phiếu loại khác với người ngoài.
Ngoài ra còn có thêm một nghìn đồng và các loại phiếu do nguyên chủ để lại.
Bây giờ chính sách quốc gia tốt, gia đình liệt sĩ được ưu đãi, trong các dịp lễ sẽ phát một số phúc lợi gồm gạo, bột, ngũ cốc và dầu. Đối với Ôn Uyển, người có cha mẹ đã hy sinh, cô sẽ có trợ cấp nhiều hơn và đôi khi còn được trợ cấp thêm nhiều loại phiếu. Mà phần của chú ba Trình được chia đều cho gia đình họ và nhà bác cả Trình.
Bây giờ đợi Trình Văn Du đưa đồ về vừa lúc có thể mở bếp khai lò.
Lúc này, một cái đầu nhỏ thò vào cửa, rụt rè nhìn cô.
“Vào đi, ngoài trời đang lạnh.” Cô vẫy tay bảo nó đi vào cửa.
Đây là con trai cả của nguyên chủ Trình Ngũ Oa.
Trên thực tế, nguyên chủ cũng không quá thân cận với những đứa con này, cô ấy không hề có ý thức mình đã làm một người mẹ. Từ nhỏ cô ấy đã được cả nhà yêu thương, đến giờ chính bản thân vẫn y một đứa trẻ.
Cô ấy cũng có một chút ý thức trách nhiệm nhưng không nhiều lắm. Chỉ là khi có đồ ăn, cô ấy sẽ lén gọi mấy đứa nhỏ tới, cả nhà chia nhau ăn. Khi cô ấy đi chợ hoặc đến thị trấn thì sẽ nhớ đến con và mua một số đồ chơi về cho con.
Trước đây Ôn Uyển không có kế hoạch sinh con, cô cảm thấy việc nuôi dạy con cái tốn quá nhiều sức lực.
Thế nhưng hiện tại vẫn ổn, con cái đông đúc, gia đình nào cũng nuôi thả, chỉ cần có cơm ăn, đủ sống là được. Cô định bụng học theo nguyên chủ, chỉ cần nuôi những đứa trẻ này lớn lên là được. Tới tuổi thì đưa chúng đến trường, chuyện khác cứ để mặc cho số phận.
Cô thật sự bất lực.
Cô nhìn thấy quần áo của cậu bé kia quá bẩn thế nên không để bé lên giường.
Hiện tại là ngày đông, bé con chỉ có hai bộ quần áo để mặc nên không thể giặt liên tục được, giặt rồi bé sẽ không có quần áo thay.
Tình huống của bé vẫn còn ổn, quần áo của cậu bé do chính nguyên chủ lấy vải của mình ra may.
Còn như nhà chị dâu ba, ba cô con gái đều không có đủ quần áo để thay mặc, chỉ đành sửa đồ đứa lớn cho đứa nhỏ.
Ôn Uyển lấy tiền tiết kiệm của gia đình để lên kế hoạch. Ba mươi ngàn đồng cất đi không động vào. Họ sẽ tận dụng lợi thế của việc kiểm tra lỏng lẻo lúc này để đến biên giới đổi lấy vàng. Hai nghìn đồng đại dương và bốn nghìn đồng bỏ ra để mua một số sản vật vùng núi như nhân sâm rừng, nấm linh chi, nhung hươu, ếch rừng (cóc tuyết), nấm khô để cất giữ bồi bổ cơ thể.
Còn có thể thỉnh thoảng lấy ra đổi phiếu loại khác với người ngoài.
Ngoài ra còn có thêm một nghìn đồng và các loại phiếu do nguyên chủ để lại.
Bây giờ chính sách quốc gia tốt, gia đình liệt sĩ được ưu đãi, trong các dịp lễ sẽ phát một số phúc lợi gồm gạo, bột, ngũ cốc và dầu. Đối với Ôn Uyển, người có cha mẹ đã hy sinh, cô sẽ có trợ cấp nhiều hơn và đôi khi còn được trợ cấp thêm nhiều loại phiếu. Mà phần của chú ba Trình được chia đều cho gia đình họ và nhà bác cả Trình.
Bây giờ đợi Trình Văn Du đưa đồ về vừa lúc có thể mở bếp khai lò.
Lúc này, một cái đầu nhỏ thò vào cửa, rụt rè nhìn cô.
“Vào đi, ngoài trời đang lạnh.” Cô vẫy tay bảo nó đi vào cửa.
Đây là con trai cả của nguyên chủ Trình Ngũ Oa.
Trên thực tế, nguyên chủ cũng không quá thân cận với những đứa con này, cô ấy không hề có ý thức mình đã làm một người mẹ. Từ nhỏ cô ấy đã được cả nhà yêu thương, đến giờ chính bản thân vẫn y một đứa trẻ.
Cô ấy cũng có một chút ý thức trách nhiệm nhưng không nhiều lắm. Chỉ là khi có đồ ăn, cô ấy sẽ lén gọi mấy đứa nhỏ tới, cả nhà chia nhau ăn. Khi cô ấy đi chợ hoặc đến thị trấn thì sẽ nhớ đến con và mua một số đồ chơi về cho con.
Trước đây Ôn Uyển không có kế hoạch sinh con, cô cảm thấy việc nuôi dạy con cái tốn quá nhiều sức lực.
Thế nhưng hiện tại vẫn ổn, con cái đông đúc, gia đình nào cũng nuôi thả, chỉ cần có cơm ăn, đủ sống là được. Cô định bụng học theo nguyên chủ, chỉ cần nuôi những đứa trẻ này lớn lên là được. Tới tuổi thì đưa chúng đến trường, chuyện khác cứ để mặc cho số phận.
Cô thật sự bất lực.
Cô nhìn thấy quần áo của cậu bé kia quá bẩn thế nên không để bé lên giường.
Hiện tại là ngày đông, bé con chỉ có hai bộ quần áo để mặc nên không thể giặt liên tục được, giặt rồi bé sẽ không có quần áo thay.
Tình huống của bé vẫn còn ổn, quần áo của cậu bé do chính nguyên chủ lấy vải của mình ra may.
Còn như nhà chị dâu ba, ba cô con gái đều không có đủ quần áo để thay mặc, chỉ đành sửa đồ đứa lớn cho đứa nhỏ.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.