Thập Niên 70: Kết Hôn Với Sĩ Quan, Pháo Hôi Bật Hack Nghịch Tập
Chương 19:
Ngôn Hề Vân Thiển
21/05/2024
[Phổ cập khoa học: Năm 1966, Bộ văn hóa đề xuất tòa soạn, tạp chí xã, nhà xuất bản cả nước áp dụng tiêu chuẩn tiền nhuận bút thống nhất. Từ hai đến tám nhân dân tệ cho một nghìn chữ/ bản thảo, bản thảo phiên dịch có giá là từ một đến năm nhân dân tệ. Nhưng trong lúc cải cách văn hóa, đã dừng việc phát tiền nhuận bút trực tiếp cho tác giả mà đổi thành phiếu giảm giá hoặc vật phẩm hay hàng mẫu. Mãi đến năm 1977, mới khôi phục lại việc phát tiền nhuận bút.]
Tô Mạt nhớ đến mấy câu [Trích dẫn vàng Nhật báo Nhân dân] trong mấy cuốn sách, cũng như không ít bài hát mà thế hệ sau đã nghe qua, cảm thấy việc này có thể thực hiện được.
Cô là một học bá, học tập lại tính toán, có lẽ sẽ giải quyết được.
Như vậy, cô sẽ có thêm một thu nhập bên ngoài.
Ở thời đại này, gửi bản thảo cho toàn soạn và được chọn dùng là một chuyện rất uy tín, điều này sẽ nâng cao địa vị của cô ở đại đội. Nếu có cạnh tranh cho vị trí giáo viên sẽ dễ đàng hơn một chút.
Có lẽ cô vẫn làm được mấy công việc đồng án như nhổ cỏ trồng rau. Nhưng nếu muốn dốc hết sức để làm, phỏng chừng cô không làm được, thật rớt nước mắt!
Hơn nữa cô nhớ tổng thống Nixon nước Mỹ sẽ tới thăm Trung Quốc năm 1972, đám truyền thông nhà nước đều có mũi chó, có thể bắt được một vài tin tức, đến lúc đó chắc chắn sẽ đăng một số tiểu thuyết về nước Mỹ nhiều kỳ để thả đi một vài tin tức.
Đến lúc đó, cô có thể xin nhận một vài bài phiên dịch từ tòa soạn, như thế lại kiếm thêm một phần thu nhập.
Từ nhỏ, cô đã tiếp nhận nền giáo dục song ngữ, tiếng anh cũng không tốt lắm. Huống chi, nguyên chủ cũng biết chút tiếng Anh nên không sợ bị lộ.
Sở dĩ nguyên chủ có nhiều phiếu chuyển tiền nước ngoài như vậy, là vì cả nhà bác cả Tô Trọng Thanh của nguyên chủ đã di cư ra nước ngoài trong những ngày đầu thành lập đất nước.
Năm 1955, sau khi đất nước bắt đầu xài phiếu chứng nhận, Tô Trọng Lê viết thư ra nước ngoài cho anh trai, không biết hai anh em họ nói như thế nào, nói chung sau đó mỗi năm Tô Trọng Thanh đều gửi cho bọn họ một khoảng tiền. Dựa vào phiếu chứng nhận chuyển tiền, nhà nguyên chủ hoàn toàn không thiếu phiếu.
Ở tỉnh Quảng Đông, phiếu chuyển tiền ra nước ngoài có giá mười tệ.
Thi thoảng, bọn họ sẽ gửi xách tay về một số thứ, trong đó có sách tiếng Anh. Lúc Tô Đình Khiêm còn trẻ từng du học ở nước ngoài nên biết tiếng Anh, vì thế ông cũng dạy cho Tô Mạt một ít.
Bây giờ xem ra cô có ba cách kiếm tiền, trước mắt là những cách này, sau này để xem có cách nào khác kiếm nhiều tiền hơn không.
Chuyện kiếm tiền đã xong, bây giờ đến chuyện mua đồ.
Cô nhớ rõ, nửa tháng sau cha mẹ của nguyên chủ trong sách sẽ bị chuyển xuống chuồng bò ở đại đội bên cạnh.
Nguyên chủ không mang theo đồ chống rét, tình hình của bọn họ càng tệ hơn, chắc cũng không có mang theo. Cô nhất định phải chuẩn bị ổn thỏa cho họ những thứ này.
Nguyên chủ mang theo rất nhiều phiếu bông, nhưng chắc chắn sẽ không đủ khi phải làm nhiều đồ như vậy. Cô phải ra chợ đen kiếm bông thêm.
Không chỉ kiếm bông, cô còn phải tìm người để học cách may áo bông, nếu không phải cha mẹ, cô chẳng biết nhờ ai làm.
Tô Mạt nhớ đến mấy câu [Trích dẫn vàng Nhật báo Nhân dân] trong mấy cuốn sách, cũng như không ít bài hát mà thế hệ sau đã nghe qua, cảm thấy việc này có thể thực hiện được.
Cô là một học bá, học tập lại tính toán, có lẽ sẽ giải quyết được.
Như vậy, cô sẽ có thêm một thu nhập bên ngoài.
Ở thời đại này, gửi bản thảo cho toàn soạn và được chọn dùng là một chuyện rất uy tín, điều này sẽ nâng cao địa vị của cô ở đại đội. Nếu có cạnh tranh cho vị trí giáo viên sẽ dễ đàng hơn một chút.
Có lẽ cô vẫn làm được mấy công việc đồng án như nhổ cỏ trồng rau. Nhưng nếu muốn dốc hết sức để làm, phỏng chừng cô không làm được, thật rớt nước mắt!
Hơn nữa cô nhớ tổng thống Nixon nước Mỹ sẽ tới thăm Trung Quốc năm 1972, đám truyền thông nhà nước đều có mũi chó, có thể bắt được một vài tin tức, đến lúc đó chắc chắn sẽ đăng một số tiểu thuyết về nước Mỹ nhiều kỳ để thả đi một vài tin tức.
Đến lúc đó, cô có thể xin nhận một vài bài phiên dịch từ tòa soạn, như thế lại kiếm thêm một phần thu nhập.
Từ nhỏ, cô đã tiếp nhận nền giáo dục song ngữ, tiếng anh cũng không tốt lắm. Huống chi, nguyên chủ cũng biết chút tiếng Anh nên không sợ bị lộ.
Sở dĩ nguyên chủ có nhiều phiếu chuyển tiền nước ngoài như vậy, là vì cả nhà bác cả Tô Trọng Thanh của nguyên chủ đã di cư ra nước ngoài trong những ngày đầu thành lập đất nước.
Năm 1955, sau khi đất nước bắt đầu xài phiếu chứng nhận, Tô Trọng Lê viết thư ra nước ngoài cho anh trai, không biết hai anh em họ nói như thế nào, nói chung sau đó mỗi năm Tô Trọng Thanh đều gửi cho bọn họ một khoảng tiền. Dựa vào phiếu chứng nhận chuyển tiền, nhà nguyên chủ hoàn toàn không thiếu phiếu.
Ở tỉnh Quảng Đông, phiếu chuyển tiền ra nước ngoài có giá mười tệ.
Thi thoảng, bọn họ sẽ gửi xách tay về một số thứ, trong đó có sách tiếng Anh. Lúc Tô Đình Khiêm còn trẻ từng du học ở nước ngoài nên biết tiếng Anh, vì thế ông cũng dạy cho Tô Mạt một ít.
Bây giờ xem ra cô có ba cách kiếm tiền, trước mắt là những cách này, sau này để xem có cách nào khác kiếm nhiều tiền hơn không.
Chuyện kiếm tiền đã xong, bây giờ đến chuyện mua đồ.
Cô nhớ rõ, nửa tháng sau cha mẹ của nguyên chủ trong sách sẽ bị chuyển xuống chuồng bò ở đại đội bên cạnh.
Nguyên chủ không mang theo đồ chống rét, tình hình của bọn họ càng tệ hơn, chắc cũng không có mang theo. Cô nhất định phải chuẩn bị ổn thỏa cho họ những thứ này.
Nguyên chủ mang theo rất nhiều phiếu bông, nhưng chắc chắn sẽ không đủ khi phải làm nhiều đồ như vậy. Cô phải ra chợ đen kiếm bông thêm.
Không chỉ kiếm bông, cô còn phải tìm người để học cách may áo bông, nếu không phải cha mẹ, cô chẳng biết nhờ ai làm.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.