[Thập Niên 80] Sống Lại Phấn Đấu Làm Giàu
Chương 48: Gây Chuyện (1)
Thủy Tinh Phỉ Thúy Nhục
07/10/2022
Nhóm dịch: Thất Liên Hoa
Người phụ nữ vỗ đùi: “Tôi nói rồi mà, đám người có tiền như các người đúng là coi tiền như rác. Mấy người biết không? Mấy ngày trước, tôi ở tiệm nhà bọn họ...” Người phụ nữ này giờ tay lên chỉ vào cửa.
“Chính là tiệm này, tôi mua tám thước vải len tổng hợp và bảo cô bé nhân viên mới của tiệm này may quần áo cho tôi. Cô bé kia tên là Văn gì đó?”
“Văn Thanh.”
“Đúng, chính là Văn Thanh.” Người phụ nữ kia nghiến răng nghiến lợi.
“Chính là người này.”
Vào giờ phút này, Văn Thanh đứng cách đó không xa, cau mày, lẳng lặng nhìn tình huống bên này. Cô tự nhận các đối nhân xử thế của bản thân và dì Tiếu đều rất đứng đắn, sao lại có danh “lừa đảo” như thế chứ? Ngay cả kiếp trước, Văn Thanh là người có tính tình ương ngạnh vô lý, nhưng cô vẫn khinh thường chuyện lừa đảo người khác.
Bây giờ, Văn Thanh không giống kiếp trước, không cố gắng tiến lên phía trước mà bất chấp tất cả nữa. Cô lẳng lặng đứng nhìn, muốn biết rõ tình huống rồi mới quyết định kế tiếp làm gì.
Người phụ nữ kia nói sinh động như thật: “Đừng thấy cô bé kia nhìn trong trẻo, nhìn ai cũng cười hì hì nhưng thực ra trong bụng toàn ý xấu, tính kế người khác.”
“Tính kế người khác, sao lại nói vậy?”
“Ngày đó, chính cô bé tên Văn Thanh kia đã đo vải cho tôi. Tám thước vải len tổng hợp là tám đồng tám hào, may một bộ quần áo. Tôi máy một cái áo mộc và một cái quần lửng, công may hết một đồng hai hào. Mùa hè tôi chỉ trông cậy vào bộ quần áo này thôi. Sau đó, tôi đưa mười đồng cho cô bé đó. Mấy người đoán xem sao đó thế nào?” Người phụ nữ kia đột nhiên chuyển giọng, mọi người đồng thời nhìn cô ta.
“Sau đó thế nào?”
“Thiếu vải.” Người phụ nữ kia nói.
“Mấy người nhìn tôi gầy thế này, tôi chỉ may một cái áo cộc và một cái quần lửng. Chẳng phải tám thước vải sao? Kết quả, nó còn bảo tôi bỏ thêm năm hào nữa. May một bộ quần áo rách mà lấy của tôi mười đồng năm hào, ngay cả một tấc vải thừa cũng chẳng trả lại cho tôi.”
Nghe vậy, Văn Thanh càng nhíu mày sâu hơn. Coi như những người khác hiểu chuyện gì đã xảy ra.
“Cô muốn nói Văn Thanh ăn xén vải?” Có người hỏi.
Mắt của người phụ nữ sáng lên.
Lúc này, chẳng biết có ai đó trong đám người lại nói một câu: “Ôi, cô nói vậy tôi mới nhớ tới một việc, lần trước chồng tôi may một bộ quần áo kiểu Tôn Trung Sơn. Rõ ràng dì Tiếu nói đủ vải rồi nhưng Văn Thanh lại nói thiếu. Sau đó lại lấy ở đâu ra một mảnh vải bông và thu của tôi hơn hai đồng.”
“Còn tôi may một cái váy, đưa chín thước vải mà chẳng thừa một tấc, còn thu của tôi ba đồng tiền công may.”
“...”
Chẳng biết ai dẫn đầu nói thiếu vải, mọi người ở đây đều không khỏi thầm nghĩ lâu nay bản thân may quần áo ở tiệm dì Tiếu, có khi nào cũng bị lừa không? Trong chốc lát, tiếng rì rầm vang lên không ngừng.
Chẳng cần biết Văn Thanh có cắt xén vải không, nhưng cũng trở thành kẻ hiềm nghi trong việc ăn trộm.
Người phụ nữ kia vẫn chưa bóc phốt xong: “Chuyện này vốn cứ thế qua đi, tôi cũng chẳng muốn tính toán chuyện một thước vải.” Người phụ nữ tỏ ra nhân từ.
“Sao có thể không tính toán chứ.”
“Đúng vậy, một thước vải một đồng đấy!”
“...” Trong lúc vô tình, người qua đường đã trở mặt đứng về phía người phụ nữ này.
“Tôi thực sự không muốn so đo. Dù sao cũng chỉ là một cô bé, hơn nữa diện mạo còn trong trẻo như nước, làm chuyện như vậy thì nói ra chúng không dễ nghe.” Người phụ nữ nói với giọng bất đắc dĩ, sau đó lại chuyển giọng.
Người phụ nữ vỗ đùi: “Tôi nói rồi mà, đám người có tiền như các người đúng là coi tiền như rác. Mấy người biết không? Mấy ngày trước, tôi ở tiệm nhà bọn họ...” Người phụ nữ này giờ tay lên chỉ vào cửa.
“Chính là tiệm này, tôi mua tám thước vải len tổng hợp và bảo cô bé nhân viên mới của tiệm này may quần áo cho tôi. Cô bé kia tên là Văn gì đó?”
“Văn Thanh.”
“Đúng, chính là Văn Thanh.” Người phụ nữ kia nghiến răng nghiến lợi.
“Chính là người này.”
Vào giờ phút này, Văn Thanh đứng cách đó không xa, cau mày, lẳng lặng nhìn tình huống bên này. Cô tự nhận các đối nhân xử thế của bản thân và dì Tiếu đều rất đứng đắn, sao lại có danh “lừa đảo” như thế chứ? Ngay cả kiếp trước, Văn Thanh là người có tính tình ương ngạnh vô lý, nhưng cô vẫn khinh thường chuyện lừa đảo người khác.
Bây giờ, Văn Thanh không giống kiếp trước, không cố gắng tiến lên phía trước mà bất chấp tất cả nữa. Cô lẳng lặng đứng nhìn, muốn biết rõ tình huống rồi mới quyết định kế tiếp làm gì.
Người phụ nữ kia nói sinh động như thật: “Đừng thấy cô bé kia nhìn trong trẻo, nhìn ai cũng cười hì hì nhưng thực ra trong bụng toàn ý xấu, tính kế người khác.”
“Tính kế người khác, sao lại nói vậy?”
“Ngày đó, chính cô bé tên Văn Thanh kia đã đo vải cho tôi. Tám thước vải len tổng hợp là tám đồng tám hào, may một bộ quần áo. Tôi máy một cái áo mộc và một cái quần lửng, công may hết một đồng hai hào. Mùa hè tôi chỉ trông cậy vào bộ quần áo này thôi. Sau đó, tôi đưa mười đồng cho cô bé đó. Mấy người đoán xem sao đó thế nào?” Người phụ nữ kia đột nhiên chuyển giọng, mọi người đồng thời nhìn cô ta.
“Sau đó thế nào?”
“Thiếu vải.” Người phụ nữ kia nói.
“Mấy người nhìn tôi gầy thế này, tôi chỉ may một cái áo cộc và một cái quần lửng. Chẳng phải tám thước vải sao? Kết quả, nó còn bảo tôi bỏ thêm năm hào nữa. May một bộ quần áo rách mà lấy của tôi mười đồng năm hào, ngay cả một tấc vải thừa cũng chẳng trả lại cho tôi.”
Nghe vậy, Văn Thanh càng nhíu mày sâu hơn. Coi như những người khác hiểu chuyện gì đã xảy ra.
“Cô muốn nói Văn Thanh ăn xén vải?” Có người hỏi.
Mắt của người phụ nữ sáng lên.
Lúc này, chẳng biết có ai đó trong đám người lại nói một câu: “Ôi, cô nói vậy tôi mới nhớ tới một việc, lần trước chồng tôi may một bộ quần áo kiểu Tôn Trung Sơn. Rõ ràng dì Tiếu nói đủ vải rồi nhưng Văn Thanh lại nói thiếu. Sau đó lại lấy ở đâu ra một mảnh vải bông và thu của tôi hơn hai đồng.”
“Còn tôi may một cái váy, đưa chín thước vải mà chẳng thừa một tấc, còn thu của tôi ba đồng tiền công may.”
“...”
Chẳng biết ai dẫn đầu nói thiếu vải, mọi người ở đây đều không khỏi thầm nghĩ lâu nay bản thân may quần áo ở tiệm dì Tiếu, có khi nào cũng bị lừa không? Trong chốc lát, tiếng rì rầm vang lên không ngừng.
Chẳng cần biết Văn Thanh có cắt xén vải không, nhưng cũng trở thành kẻ hiềm nghi trong việc ăn trộm.
Người phụ nữ kia vẫn chưa bóc phốt xong: “Chuyện này vốn cứ thế qua đi, tôi cũng chẳng muốn tính toán chuyện một thước vải.” Người phụ nữ tỏ ra nhân từ.
“Sao có thể không tính toán chứ.”
“Đúng vậy, một thước vải một đồng đấy!”
“...” Trong lúc vô tình, người qua đường đã trở mặt đứng về phía người phụ nữ này.
“Tôi thực sự không muốn so đo. Dù sao cũng chỉ là một cô bé, hơn nữa diện mạo còn trong trẻo như nước, làm chuyện như vậy thì nói ra chúng không dễ nghe.” Người phụ nữ nói với giọng bất đắc dĩ, sau đó lại chuyển giọng.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.