Chương 267: Tố tụng (1)
Tả Hà
06/03/2017
Đám người Lương Hồng Ngọc đều được thăng quan hai bậc, tuy có chút tàn
nhẫn, nhưng dù sao cũng là thăng quan võ tướng nên không ai có chê trách gì. Lương Hồng Ngọc được phong làm Tuần Tây Quận Công. Còn chưa tới
được cảnh giới được phong vương.
Hơn nữa còn thấp hơn chút đỉnh so với dự đoán của mọi người. Vương Phủ: Sở quốc công. Đồng Quán: Quảng Dương Quận Công. Còn có võ tướng Trương Quấn chân thực của lịch sử sau này: Thanh Hà Quận Công. Tước vị mà Triệu Ngọc bổ nhiệm cho Hàn Thế Trung cũng chỉ đến hàng Quốc Công.
Thời đại Tống Huy Tông đã từng phong Quốc Công và Quận Công. Theo như suy nghĩ của mọi người, Hàn Thế Trung hoàn toàn có thể được phong vương, Lương Hồng Ngọc có tệ cũng phải được phong là Quốc Công. Nhưng thực tế chứng minh Triệu Ngọc không muốn hào phóng như vậy.
Thông thường chỉ có thành viên của Hoàng tộc mới có tước vị, trừ phi lập được đại công, một khi có tước vị thì sẽ có được rất nhiều lợi ích. Ví dụ như Lương Hồng Ngọc có thực phẩm của hai nghìn hộ dân.
Cũng chính là có hai nghìn hộ dân phải chịu sự quản lý của Lương Hồng Ngọc. Giá trị thặng dư đoạt được cũng là của Lương Hồng Ngọc.
.........
Trách nhiệm của Âu Dương là dẫn dắt các thương nhân từ Đông Kinh đến Hàng Châu bằng đường bộ. Lưu Kỵ không cần phải tham gia nữa, nhưng ba trăm binh mã bản bộ thì phải đi theo để bảo vệ.
Đương nhiên còn vì một lý do khác đó là giám sát. Không cùng dân tộc, ắt có dị tâm là điều ai ai cũng biết. Mặc dù chưa chắc người ta đến để làm chuyện xấu, nhưng không thể không đề phòng.
Âu Dương cũng khá gian manh, dọc đường liên tục hạ công văn, không cho phép bất kì quan phủ nào tiếp đón quá khoa trương, biểu hiện cần chính phải tốt hơn nhiều so với biểu hiện về thực phẩm.
Trạm thứ nhất là Thượng Cốc. Thượng Cốc không hề làm giae, vì tri huyện căn bản không có ở đó, xuống nông thôn để tập trung ruộng đất sáp nhập cổ phần rồi. Cách làm của tri huyện Thượng Cốc là một phương pháp rất lưu hành lúc bấy giờ.
Các địa chủ ưng thuận, sau khi đo đạc đất đai sẽ căn cứ vào diện tích và tính chất của đất mà thành lập công ty cổ phần nông nghiệp. Địa chủ không trực tiếp quản lý mà sẽ ủy nhiệm cho người có kinh nghiệm quản lý một cách thống nhất.
Nhìn thì thấy như thể nâng cao gia thành, nhưng do tỉ lệ sử dụng trâu bò để cày bừa tăng cao, hiệu xuất tăng cao, việc thuê nông dân để cày cấy dần giảm đi. Tưới tiêu tiện lợi, không lãng phí nguồn nước.
Các nông dân có kinh nghiệm có thể gánh vác trọng trách quản lý ruộng đồng tốt hơn địa chủ, làm công nhật đến làm khoán, tính tích cực của nông dân tăng lên. Có thể làm ruộng cả hai mùa.
Mặc dù cách làm này không tệ, nhưng có vài điểm hạn chế. Loại hình ruộng bậc thang rất khó quy hoạch. Đây là thành quả nghiên cứu của hiệp hội thương nghiệp Dương Bình trên cơ sở lấy nông làm gốc. Cách làm này khi phổ biến đã nhận được sự khen ngợi của giai cấp địa chủ. Chẳng khác nào đang gián tiếp giảm thiểu giá thành.
Gần sát Dương Bình nên sự phát triển của Thượng Cốc là điều rất dễ nhận ra. Việc rút hương binh đến giữ chức nha dịch đã trở thành công thức chung mang tính âm thầm của mọi người.
Người tiếp đại là huyện thừa, mô phỏng theo Cam Tín của huyện Dương Bình. Nói lời không khéo, làm việc lanh lợi, còn học lỏm được hai câu ngoại ngữ. Việc tiếp đãi sau đó cung kính mà không mất uy nghiêm, Âu Dương khá xem trọng tên huyện thừa này.
Sự phồn vinh của Đông Kinh đã khiến người nước ngoài phải thán phục, đến Thượng Cốc càng khiến cho mọi người thêm mở rộng tầm mắt. Đến Dương Bình thì quả thực lòng tự hào dân tộc của Âu Dương càng được tăng lên.
Một huyện nhỏ mà không thua kém gì so với Đông Kinh. Sự quy hoạch đồng bộ và quản lý có khoa học ở nơi này còn chói mắt hơn Đông Kinh nhiều.
Thương phẩm Dương Bình đa dạng, nhiều mẫu mã, dưới sự gợi ý của Âu Dương, giá cả của các thương phẩm bán lẽ đều tăng lên 200%. Nếu muốn đặt hàng thì Âu Dương rất hoan nghênh.
Việc mua bán giữa hai bên khá là thống nhất khi dùng vàng để thanh toán. Đại Tống dùng vàng để mua vào các thương phẩm của các thương nhân nước ngoài, thương nhân nước ngoài cũng dùng vàng để mua thương phẩm của Đại Tống.
Dương Bình tăng giá thì giá cả ở các nơi khác như Hàng Châu, Tuyền Châu cũng tăng theo. Quan phủ rút ra bốn phần trong biên độ tăng giá của họ để nộp thuế.
Thị trường giao thương của Hàng Châu vẫn chưa hoàn tất việc mở rộng, thương nhân Đại Tống chỉ có thể lấy thương phẩm ở một vài nơi đưa cho thương nhân nước ngoài.
Lúc thương nhân nước ngoài đến nơi, thủy thủ của họ đã đem hàng mẫu của các loại thương phẩm ra chưng bày theo như yêu cầu. Thương nhân nước ngoài vừa đến, cuộc trả giá chính thức bắt đầu.
Đừng nghĩ rằng người ngoại quốc thật thà chất phác, Âu Dương phát hiên ra người nước ngoài cũng nói giá cả loạn cả lên. Nhưng Âu Dương cũng có thể hiểu được, dù sao thì những nhân vật có thể rong ruổi trên biển suốt hơn một năm ròng đều là những nhà mạo hiểm. Vả lại Âu Dương cũng không lo lắng chuyện vàng sẽ chảy ra khỏi túi.
Bởi vì nếu họ mang vàng trở về Địa Trung Hải thì vàng vẫn là vàng mà thôi, sẽ không vì đã trải qua cuộc viễn hành mà tăng giá trị. Bắt buộc phải đem tất cả vàng đổi thành thương phẩm mới có thể vì phải đi một đoạn đường xa xôi mà giá trị của nó tăng lên.
Trong số các mặt hàng do thương nhân Đại Tống bán ra, trà, gốm - sứ và tơ lụa là ba mặt hàng bán chạy nhất. Mặt hàng tranh thủy mặc cũng khá hút khách. Thương nhân các nước còn mua các loại hạt giống nữa.
Dựa theo sự quản lý trù tính, hạm đội Hàng Châu có mười chiến thuyền phải hộ tống thương thuyền tiến về Địa Trung Hải sau hai tháng, Tống triều chính thức khai thông con đường tơ lụa trên biển.
Đương nhiên, thương nhân đợt thứ hai đến Đại Tống không cần phải nói gặp Triệu Ngọc hay Âu Dương nữa, cho dù là tri châu địa phương cũng chưa chắc là có thể gặp được.
Giống như việc người nọ bước lên mặt trăng vậy, người A sẽ lên đó sớm hơn người B một bước, A thì mọi nhà đều biết, còn B là ai? 90% người được hỏi sẽ không biết.
Âu Dương, hiệp hội thương nghiệp Đông Nam, còn có tri châu địa phương, timd ra một lưu trình giao thương cũng sẽ trở thành tấm gương cho con đường tơ lụa sau này.
Phát triển đến ngày nay, hiệp hội thương nghiệp Dương Bình có quyền chủ đạo với toàn bộ con đường tơ lụa trên đất liền, còn hiệp hội thương nghiệp Đông Nam thì có quyền chủ đạo với toàn bộ con đường tơ lụa trên biển.
Hai hiệp hội thương nghiệp này sẽ giúp đỡ nhau xử lý các vấn đề diễn ra trong quá trình hợp tác, cạnh tranh một cách khá cẩn trọng và tỉ mỉ.
Chuyện khiến mọi thứ không được hoàn mỹ chính là thay vì trở lại Hàng Châu, Lương Hồng Ngọc lại bị cử đến Đăng Châu để nghỉ ngơi và hồi phục, sau khi sửa chữa thuyền đội và cho nhân viên nghỉ ngơi sẽ tham gia vào trận chiến với Liêu quốc.
Mặc dù tác dụng chiến lược đến lúc đó đã không còn lớn nữa. Quân Tây Bắc phát triển thuận lợi, đánh bại bộ tộc Bạch Đạt Đán ở Tây Kinh, sau khi hiệp thương, Bạch Đạt Đán tuyên bố dẫn toàn bộ người của thị tộc đầu hàng Đại Tống, vì quân Tây Bắc mà mở ra một cửa ngõ.
Quân Vĩnh Hưng đánh hạ yếu địa của hai đạo quân ở châu Vân Nội và châu Phụng Thánh. Phía Nam sông Địch đã không còn thế lực mạnh mẽ nào chống cự nữa.
Hơn nữa còn thấp hơn chút đỉnh so với dự đoán của mọi người. Vương Phủ: Sở quốc công. Đồng Quán: Quảng Dương Quận Công. Còn có võ tướng Trương Quấn chân thực của lịch sử sau này: Thanh Hà Quận Công. Tước vị mà Triệu Ngọc bổ nhiệm cho Hàn Thế Trung cũng chỉ đến hàng Quốc Công.
Thời đại Tống Huy Tông đã từng phong Quốc Công và Quận Công. Theo như suy nghĩ của mọi người, Hàn Thế Trung hoàn toàn có thể được phong vương, Lương Hồng Ngọc có tệ cũng phải được phong là Quốc Công. Nhưng thực tế chứng minh Triệu Ngọc không muốn hào phóng như vậy.
Thông thường chỉ có thành viên của Hoàng tộc mới có tước vị, trừ phi lập được đại công, một khi có tước vị thì sẽ có được rất nhiều lợi ích. Ví dụ như Lương Hồng Ngọc có thực phẩm của hai nghìn hộ dân.
Cũng chính là có hai nghìn hộ dân phải chịu sự quản lý của Lương Hồng Ngọc. Giá trị thặng dư đoạt được cũng là của Lương Hồng Ngọc.
.........
Trách nhiệm của Âu Dương là dẫn dắt các thương nhân từ Đông Kinh đến Hàng Châu bằng đường bộ. Lưu Kỵ không cần phải tham gia nữa, nhưng ba trăm binh mã bản bộ thì phải đi theo để bảo vệ.
Đương nhiên còn vì một lý do khác đó là giám sát. Không cùng dân tộc, ắt có dị tâm là điều ai ai cũng biết. Mặc dù chưa chắc người ta đến để làm chuyện xấu, nhưng không thể không đề phòng.
Âu Dương cũng khá gian manh, dọc đường liên tục hạ công văn, không cho phép bất kì quan phủ nào tiếp đón quá khoa trương, biểu hiện cần chính phải tốt hơn nhiều so với biểu hiện về thực phẩm.
Trạm thứ nhất là Thượng Cốc. Thượng Cốc không hề làm giae, vì tri huyện căn bản không có ở đó, xuống nông thôn để tập trung ruộng đất sáp nhập cổ phần rồi. Cách làm của tri huyện Thượng Cốc là một phương pháp rất lưu hành lúc bấy giờ.
Các địa chủ ưng thuận, sau khi đo đạc đất đai sẽ căn cứ vào diện tích và tính chất của đất mà thành lập công ty cổ phần nông nghiệp. Địa chủ không trực tiếp quản lý mà sẽ ủy nhiệm cho người có kinh nghiệm quản lý một cách thống nhất.
Nhìn thì thấy như thể nâng cao gia thành, nhưng do tỉ lệ sử dụng trâu bò để cày bừa tăng cao, hiệu xuất tăng cao, việc thuê nông dân để cày cấy dần giảm đi. Tưới tiêu tiện lợi, không lãng phí nguồn nước.
Các nông dân có kinh nghiệm có thể gánh vác trọng trách quản lý ruộng đồng tốt hơn địa chủ, làm công nhật đến làm khoán, tính tích cực của nông dân tăng lên. Có thể làm ruộng cả hai mùa.
Mặc dù cách làm này không tệ, nhưng có vài điểm hạn chế. Loại hình ruộng bậc thang rất khó quy hoạch. Đây là thành quả nghiên cứu của hiệp hội thương nghiệp Dương Bình trên cơ sở lấy nông làm gốc. Cách làm này khi phổ biến đã nhận được sự khen ngợi của giai cấp địa chủ. Chẳng khác nào đang gián tiếp giảm thiểu giá thành.
Gần sát Dương Bình nên sự phát triển của Thượng Cốc là điều rất dễ nhận ra. Việc rút hương binh đến giữ chức nha dịch đã trở thành công thức chung mang tính âm thầm của mọi người.
Người tiếp đại là huyện thừa, mô phỏng theo Cam Tín của huyện Dương Bình. Nói lời không khéo, làm việc lanh lợi, còn học lỏm được hai câu ngoại ngữ. Việc tiếp đãi sau đó cung kính mà không mất uy nghiêm, Âu Dương khá xem trọng tên huyện thừa này.
Sự phồn vinh của Đông Kinh đã khiến người nước ngoài phải thán phục, đến Thượng Cốc càng khiến cho mọi người thêm mở rộng tầm mắt. Đến Dương Bình thì quả thực lòng tự hào dân tộc của Âu Dương càng được tăng lên.
Một huyện nhỏ mà không thua kém gì so với Đông Kinh. Sự quy hoạch đồng bộ và quản lý có khoa học ở nơi này còn chói mắt hơn Đông Kinh nhiều.
Thương phẩm Dương Bình đa dạng, nhiều mẫu mã, dưới sự gợi ý của Âu Dương, giá cả của các thương phẩm bán lẽ đều tăng lên 200%. Nếu muốn đặt hàng thì Âu Dương rất hoan nghênh.
Việc mua bán giữa hai bên khá là thống nhất khi dùng vàng để thanh toán. Đại Tống dùng vàng để mua vào các thương phẩm của các thương nhân nước ngoài, thương nhân nước ngoài cũng dùng vàng để mua thương phẩm của Đại Tống.
Dương Bình tăng giá thì giá cả ở các nơi khác như Hàng Châu, Tuyền Châu cũng tăng theo. Quan phủ rút ra bốn phần trong biên độ tăng giá của họ để nộp thuế.
Thị trường giao thương của Hàng Châu vẫn chưa hoàn tất việc mở rộng, thương nhân Đại Tống chỉ có thể lấy thương phẩm ở một vài nơi đưa cho thương nhân nước ngoài.
Lúc thương nhân nước ngoài đến nơi, thủy thủ của họ đã đem hàng mẫu của các loại thương phẩm ra chưng bày theo như yêu cầu. Thương nhân nước ngoài vừa đến, cuộc trả giá chính thức bắt đầu.
Đừng nghĩ rằng người ngoại quốc thật thà chất phác, Âu Dương phát hiên ra người nước ngoài cũng nói giá cả loạn cả lên. Nhưng Âu Dương cũng có thể hiểu được, dù sao thì những nhân vật có thể rong ruổi trên biển suốt hơn một năm ròng đều là những nhà mạo hiểm. Vả lại Âu Dương cũng không lo lắng chuyện vàng sẽ chảy ra khỏi túi.
Bởi vì nếu họ mang vàng trở về Địa Trung Hải thì vàng vẫn là vàng mà thôi, sẽ không vì đã trải qua cuộc viễn hành mà tăng giá trị. Bắt buộc phải đem tất cả vàng đổi thành thương phẩm mới có thể vì phải đi một đoạn đường xa xôi mà giá trị của nó tăng lên.
Trong số các mặt hàng do thương nhân Đại Tống bán ra, trà, gốm - sứ và tơ lụa là ba mặt hàng bán chạy nhất. Mặt hàng tranh thủy mặc cũng khá hút khách. Thương nhân các nước còn mua các loại hạt giống nữa.
Dựa theo sự quản lý trù tính, hạm đội Hàng Châu có mười chiến thuyền phải hộ tống thương thuyền tiến về Địa Trung Hải sau hai tháng, Tống triều chính thức khai thông con đường tơ lụa trên biển.
Đương nhiên, thương nhân đợt thứ hai đến Đại Tống không cần phải nói gặp Triệu Ngọc hay Âu Dương nữa, cho dù là tri châu địa phương cũng chưa chắc là có thể gặp được.
Giống như việc người nọ bước lên mặt trăng vậy, người A sẽ lên đó sớm hơn người B một bước, A thì mọi nhà đều biết, còn B là ai? 90% người được hỏi sẽ không biết.
Âu Dương, hiệp hội thương nghiệp Đông Nam, còn có tri châu địa phương, timd ra một lưu trình giao thương cũng sẽ trở thành tấm gương cho con đường tơ lụa sau này.
Phát triển đến ngày nay, hiệp hội thương nghiệp Dương Bình có quyền chủ đạo với toàn bộ con đường tơ lụa trên đất liền, còn hiệp hội thương nghiệp Đông Nam thì có quyền chủ đạo với toàn bộ con đường tơ lụa trên biển.
Hai hiệp hội thương nghiệp này sẽ giúp đỡ nhau xử lý các vấn đề diễn ra trong quá trình hợp tác, cạnh tranh một cách khá cẩn trọng và tỉ mỉ.
Chuyện khiến mọi thứ không được hoàn mỹ chính là thay vì trở lại Hàng Châu, Lương Hồng Ngọc lại bị cử đến Đăng Châu để nghỉ ngơi và hồi phục, sau khi sửa chữa thuyền đội và cho nhân viên nghỉ ngơi sẽ tham gia vào trận chiến với Liêu quốc.
Mặc dù tác dụng chiến lược đến lúc đó đã không còn lớn nữa. Quân Tây Bắc phát triển thuận lợi, đánh bại bộ tộc Bạch Đạt Đán ở Tây Kinh, sau khi hiệp thương, Bạch Đạt Đán tuyên bố dẫn toàn bộ người của thị tộc đầu hàng Đại Tống, vì quân Tây Bắc mà mở ra một cửa ngõ.
Quân Vĩnh Hưng đánh hạ yếu địa của hai đạo quân ở châu Vân Nội và châu Phụng Thánh. Phía Nam sông Địch đã không còn thế lực mạnh mẽ nào chống cự nữa.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.