Chương 11: Đạo đồ 1
Yên Vũ Giang Nam
27/03/2017
Tây Huyền Sơn là một trong số 3 ngọn núi cao nhất,
theo như truyền thuyết thì nó có chu vi 3000 dặm, đỉnh chọc xuyên mây,
là nơi hội tụ của thần tiên. Lại có người nói nơi này là nơi là thượng
tiên sai các tiên nhân xuống cai quản, có thể nói nó là thế ngoại đào
nguyên (chốn đào nguyên ngoài trần thê), là nhân gian tiên lâm (rừng
tiên ở nhân gian). Người ta còn nói có người từng lỡ chân đi vào nơi đây, cơ duyên chợt đến, vô tình gặp được tiên nhân cho nên học được thuật trường sinh.
Tất cả những chuyện này, hầu như toàn là truyền thuyết, không có chứng cứ nào chứng minh cả, nó chỉ là những câu chuyện được lưu truyền trên phố, là đề tài câu chuyện cho những người tiểu thương hoặc nơi trà dư tửu hậu. Trong đó lại có rất nhiều chỗ khiên cưỡng, bịa đặt, đương nhiên là không cần tìm hiểu gì thêm.
Về phần Thái Thượng Đạo Đức Cung của Đạo Đức tông có phải là được xây dựng ở Tây Huyền Sơn là một trong thập đại động tiên, từng là chỗ của tiên nhân trú ngụ hay không thì cũng không có gì chứng minh cả. Nhưng mà lại không thể phủ nhận. Thái Thượng Đạo Đức Cung được xây dựng ở Tây Huyền Sơn, chính là động tiên mà người tu luyện hướng tới.
Tây Huyền Sơn có rất nhiều dải núi kéo dài liên miên bất tuyệt, chu vi có thể đạt tới hơn 1000 dặm, nối tiếp với vô số danh sơn, chính là nơi địa mạch hội tụ, là chỗ cho linh vật tập trung Tây Huyền Sơn có thể nói là trái tim cho toàn bộ địa mạch hội tụ. Thế núi của Tây Huyền Sơn hiểm mà không khô khan, nó là một ngọn núi thẳng tắp, như viết chữ lên mây, trên có suối chảy róc rách.
Trên dãy núi cây cối sum xuê tươi tốt, kỳ hoa dị thảo ở đâu cũng có thể gặp. Có rất nhiêu thác nước, khe suối làm nổi bật chúng giữa chốn tiên lâm. Ngọn núi đã bị mây bao phủ nhiều năm, lưng chừng núi có vố động tuyền (động do suối tạo ra), thông với nhau, hun hút mà thăm thẳm.
Xung quanh Tây Huyền Sơn có vô số nơi hiểm yếu, đồng thời có rất nhiều linh cầm dị thú sinh sống ở đây, theo tục truyền lại, thì ở đây còn có một thượng cổ dị thú sinh sống nhưng mà hành tung của nó lại vô định. Những nơi nó đi qua, thì người tu luyện có tu vi cao thâm tới mức nào, cũng phải thối lui.
Dù sao nhân lực có hạn, thượng cổ dị thú đã sống hàng ngàn năm, công lực thâm hậu. há để cho người mới học thổ nạp (thở ra hít vào – ý nói tu luyện) được hơn trăm năm có thể ngăn cản?
Chủ phong (ngọn núi chính) của Tây Huyền Sơn tên là Mạc Kiền Phong cao ba ngàn năm trăm trượng, có chu vi hơn mười dặm, thẳng tháp chọc lên trời hiểm trở vô cùng. Cũng chính là nơi xây dựng Thái Thượng Đạo Đức Cung.
Xunh quanh Mạc Kiền Phong có mười hai ngọn núi giống như quần tinh ủng nguyệt, ẩn giấu thể của thiên địa. Đệ tử cửu mạch của Tây Huyền Sơn ở chín ngọn núi khác nhau, chỉ khi nào tu vi đạt tới cảnh giới nhất định mới có thể chuyển sang Thái Thượng Đạo Đức cung tham tu các loại đạo tạng điển tạ (điển tịch) trong cung.
Lúc này. thiếu niên ở Long Môn khách sạn kia, được các đệ tử của Đạo Đức tông ngày đêm thay phiên nhau cõng, ngày đi đêm nghỉ, thẳng một mạch tới tận Tây Huyền Sơn.
Ba vị chân nhân có lẽ còn lo lắng thân thể hắn là phàm thai không chịu được nhiều lao khổ, cho nên không chỉ lấy pháp khí ra cho hắn hộ thể, đồng thời lại cấp cho hắn một viên Hà Linh Đan có tác dụng thay thức ăn bảo trì hơi thở, thậm chí còn giảm tốc độ phi hành, mỗi khi mặt trời lặn, đều cắm trại nghỉ ngơi.
Vốn các chân nhân của Đạo Đức tông chỉ đi mất 1 ngày hành trình mà giờ lại mất tới tận 5 ngày thời gian. Cho dù như vậy, thiếu niên kia cũng mệt tới mức xương cốt mềm nhũn... nhưng từ nhỏ hắn đã chịu đựng cực khổ, thì với chút khó khắn này cũng không coi là cái gì. Huống hồ, bản thân hắn còn biết, đây là cơ duyên khó có được, chỉ e-mình thất lễ, có hành động nào đó không đúng. Vì vậy cho dù có thông khổ như thế nào, hắn vẫn cắn răng chịu đựng, không để lộ một ý cực khổ nào.
Chúng đạo sĩ bảo hắn làm cái gì, thì hắn làm cái đó, hỏi tới thì trả lời, không hỏi thì không nói. Ba vị chân nhân thấy hắn xử sự thông minh, đổi đáp khéo léo, thì tâm trạng rất thỏa mãn. Cho nên mặc kệ trước kia thiếu niên này có lai lịch gì, chỉ lấy căn cốt của hắn mà luận, thì cũng đủ để làm môn tường của Đạo Đức tông.
Trong suốt hành trình thiếu niên kia mắt thấy các đạo sĩ không chế pháp khí thi triển tiên phù chú pháp, có thể sai khiến quỷ thần. thì tâm trạng rất kinh sợ nghi hoặc tưởng bản thân mình đang ở trong mộng.
Vì vậy, hắn thường thừa dịp người khác không chú ý, cố sức véo trộm mình mọt cái. Hành vi ngu xuẩn này làm cho hắn đau muốn chết, nhưng trong lòng thì lạ vui mừng vô cùng. Cứ như vậy mấy ngày, trên đùi thiếu niên đã xuất hiện vô số vết xanh tím.
Hành vi của thiêu niên này, trông thì có vẻ ngu đần nhưng đúng là hợp lẽ thường. Trong cuộc đời của những người phàm phu tục tử, mà bỗng nhiên gặp được những người thần thông quảng đại tới mức này, thì không biết phúc duyên thâm hậu mầy đời, có khi hành động lại còn gấp mười tám lần thiếu niên kia? Hoài nghi mình ở trong mộng cũng là điều bình thường.
Ngày thứ 6, khi mặt trời lên cao, ba vị chân nhân cuối cùng cũng về tới Tây Huyền Sơn, chậm rãi hạ xuống Mạc Kiên Phong.
Thiếu niên kia dọc đường đi thấy các chân nhân cưỡi mây đạp gió, ngự phong mà đi nhìn thấy quan ải hùng vĩ, sông lớn chảy xiết. Tuy chỉ có ngắn ngủi mấy ngày, nhưng con mắt cũng khác trước, nhưng khi đứng trên Mạc Kiên Phong thì lập tức ngẩn ngơ.
Nơi hắn đặt chân là một cái quảng trường thật lớn, lát toàn bằng đá xanh, cả tòa quảng trường nhìn thì phía trước rất nhỏ, nhưng thực ra lại cực rộng hình như một cái mỏ chim, xung quanh là lan can bằng bạch ngọc, dọc theo quảng trường có 9 chiếc cột lớn, trên đầu cột lửa cháy hừng hực, cháy quanh năm không tắt.
Quảng trường rộng như vậy nhưng đó chỉ là một phần nhỏ của Mạc Kiền Phong, tiếp theo đó là liên miên những bậc thang bằng bạch ngọc, tiến thắng lên trên. Mà ở hai bên quảng trường có thể nhận thấy, mây mờ che phủ, gió núi thỉnh thoảng thổi vài đám mây bay qua bay lại, để lộ ra những vực sâu nhìn không thấy đáy.
Quảng trường cực lớn này được treo chênh vênh trên vách núi không biết là dùng thứ gì đê chống đỡ nó. Nhưng mà cũng may là thiêu niên kia trên đường đi, mắt thấy tai nghe nhiều chuyện kỳ quái nên cũng không bị cảnh tượng này khiên hắn có những hành động thât thố gì.
Những bậc thang bằng bạch ngọc kia rộng tới mười lăm trượng cao chừng một Xích, nhìn từ xa lại, trông mỗi bậc thang trong như một khối không nhiêm bụi trần, tỏa ra quang huy nhàn nhạt, khí thế ẩn hiện.
Nếu như nhìn kỹ, thì sẽ thấy trên mỗi bậc thang có khắc những đồ hình khác nhau. Những bậc thang này chạy thẳng về phía trước, khuất sau những đám mây, nhìn lên đoạn đường này, thì chỉ thây nó kéo dài không dứt, sợ răng phải có tới mây ngàn bậc thang!
Trong những đám mây, mơ hồ hiện ra một cái sơn môn cực kỳ to lớn, đỉnh được làm từ tử kim, lây thanh ngọc làm cột, nó cao 30 trượng, trên mái của cánh cửa này có khăc những dị thú trân tà có hình dạng không giống nhau.
Ở giữa sơn môn có treo một tấm biển lớn, dùng màu tím làm nền, lấy màu vàng làm nét chữ, bên trên có khăc năm chữ triện cô, là Thái Thượng Đạo Đức Cung.
Thiếu niên mới đưa mắt nhìn vào sơn môn thì đột nhiên có cảm giác như những dị thú trấn tà kia đang sông tât cả đều đưa mắt nhìn về phíahắn, môi ánh mắt như một mũi tên. đâm thắng vào người của hắn. Trong lúc nhất thời hắn cảm thấy trong ngực trống rỗng khó chịu nói không nên lời, phụt một tiếng phun ra một ngụm máu.
Tử Dương chân nhân thấy như vậy, thì nói: "Ta đã quên thân hình ngươi chỉ là tục thai, sát nghiệt quá nặng, những dị thú trân tà này đương nhiên sẽ không để cho ngươi vào trong sơn môn."
Dứt lời. Tử Dương chân nhân chậm rãi bấm tay niệm thần chú, sau đó tay áo vung lên, một đạo phù chú màu trắng như bạch ngọc, dán lên cái trán của thiêu niên. Ngọc phù tỏa ra quang mang nhu hòa, sau đó biến mất.
Thiếu niên có cảm giác như có một dòng nước ẩm, từ trán truyền ra toàn thân thoải mái vô cùng không bao giờ ... bị ánh mắt của dị thú trân tà kia làm hại hại nữa.
Lúc này trên Thái Thượng Đạo Đức Cung đã vang lên mười hai tiếng chuông thanh thúy, một hồi trống dài sau đó là những âm thanh đèn sáo vang lên du dương. Đột nhiên hoa mai theo gió bay lớp lớp, hai hàng 72 vị đạo đồng mặc áo màu vàng, trong tay cầm các loại pháp khác khác nhau, xếp thành những hai hàng dài nôi đuôi nhau xuông núi cung nghênh ba vị chân nhân cùng chư vị đạo trưởng trở về.
Thanh thể kiểu này làm cho thiếu niên trợn mắt cứng lưỡi, cho tới khi có một vị đạo trưởng vỗ hắn một cái, thì hắn mới bừng tỉnh bước đi theo phía sau những đạo trưởng này.
Từ trước tới nay, trong các loại điển tịch của đạo gia, có miêu tả lại khung cảnh của
những vị thượng tiên, họ đều nói rằng "Dù hoàng kim là nhà, thanh ngọc làm giường, lấy khói hương làm chiếu." Thế nhưng trong đoạn đường này, Thái Thượng Đạo Đức Cung ở trong mắt thiếu niên chính là cảnh tiên trong tiên Sơn.
Ở đây ngọc lưu ly làm ngói tử kim làm mái hiền, bạch ngọc lâm xà đỡ, các toàn nhà đều có sương mù quân quanh. Rồi còn có các loại kỳ hoa dị thảo không biết tên các loại dị thú không rõ nguồn gốc. Thỉnh toảng còn có đạo sĩ tu tiên bay qua chân họ đạp Thạnh Yên (mây trắng), nhàn nhã ung dung nhưng mà khoảng cách môi bước chận lên tới tận mấy trượng.
tiên ở nhân gian). Người ta còn nói có người từng lỡ chân đi vào nơi đây, cơ duyên chợt đến, vô tình gặp được tiên nhân cho nên học được thuật trường sinh.
Tất cả những chuyện này, hầu như toàn là truyền thuyết, không có chứng cứ nào chứng minh cả, nó chỉ là những câu chuyện được lưu truyền trên phố, là đề tài câu chuyện cho những người tiểu thương hoặc nơi trà dư tửu hậu. Trong đó lại có rất nhiều chỗ khiên cưỡng, bịa đặt, đương nhiên là không cần tìm hiểu gì thêm.
Về phần Thái Thượng Đạo Đức Cung của Đạo Đức tông có phải là được xây dựng ở Tây Huyền Sơn là một trong thập đại động tiên, từng là chỗ của tiên nhân trú ngụ hay không thì cũng không có gì chứng minh cả. Nhưng mà lại không thể phủ nhận. Thái Thượng Đạo Đức Cung được xây dựng ở Tây Huyền Sơn, chính là động tiên mà người tu luyện hướng tới.
Tây Huyền Sơn có rất nhiều dải núi kéo dài liên miên bất tuyệt, chu vi có thể đạt tới hơn 1000 dặm, nối tiếp với vô số danh sơn, chính là nơi địa mạch hội tụ, là chỗ cho linh vật tập trung Tây Huyền Sơn có thể nói là trái tim cho toàn bộ địa mạch hội tụ. Thế núi của Tây Huyền Sơn hiểm mà không khô khan, nó là một ngọn núi thẳng tắp, như viết chữ lên mây, trên có suối chảy róc rách.
Trên dãy núi cây cối sum xuê tươi tốt, kỳ hoa dị thảo ở đâu cũng có thể gặp. Có rất nhiêu thác nước, khe suối làm nổi bật chúng giữa chốn tiên lâm. Ngọn núi đã bị mây bao phủ nhiều năm, lưng chừng núi có vố động tuyền (động do suối tạo ra), thông với nhau, hun hút mà thăm thẳm.
Xung quanh Tây Huyền Sơn có vô số nơi hiểm yếu, đồng thời có rất nhiều linh cầm dị thú sinh sống ở đây, theo tục truyền lại, thì ở đây còn có một thượng cổ dị thú sinh sống nhưng mà hành tung của nó lại vô định. Những nơi nó đi qua, thì người tu luyện có tu vi cao thâm tới mức nào, cũng phải thối lui.
Dù sao nhân lực có hạn, thượng cổ dị thú đã sống hàng ngàn năm, công lực thâm hậu. há để cho người mới học thổ nạp (thở ra hít vào – ý nói tu luyện) được hơn trăm năm có thể ngăn cản?
Chủ phong (ngọn núi chính) của Tây Huyền Sơn tên là Mạc Kiền Phong cao ba ngàn năm trăm trượng, có chu vi hơn mười dặm, thẳng tháp chọc lên trời hiểm trở vô cùng. Cũng chính là nơi xây dựng Thái Thượng Đạo Đức Cung.
Xunh quanh Mạc Kiền Phong có mười hai ngọn núi giống như quần tinh ủng nguyệt, ẩn giấu thể của thiên địa. Đệ tử cửu mạch của Tây Huyền Sơn ở chín ngọn núi khác nhau, chỉ khi nào tu vi đạt tới cảnh giới nhất định mới có thể chuyển sang Thái Thượng Đạo Đức cung tham tu các loại đạo tạng điển tạ (điển tịch) trong cung.
Lúc này. thiếu niên ở Long Môn khách sạn kia, được các đệ tử của Đạo Đức tông ngày đêm thay phiên nhau cõng, ngày đi đêm nghỉ, thẳng một mạch tới tận Tây Huyền Sơn.
Ba vị chân nhân có lẽ còn lo lắng thân thể hắn là phàm thai không chịu được nhiều lao khổ, cho nên không chỉ lấy pháp khí ra cho hắn hộ thể, đồng thời lại cấp cho hắn một viên Hà Linh Đan có tác dụng thay thức ăn bảo trì hơi thở, thậm chí còn giảm tốc độ phi hành, mỗi khi mặt trời lặn, đều cắm trại nghỉ ngơi.
Vốn các chân nhân của Đạo Đức tông chỉ đi mất 1 ngày hành trình mà giờ lại mất tới tận 5 ngày thời gian. Cho dù như vậy, thiếu niên kia cũng mệt tới mức xương cốt mềm nhũn... nhưng từ nhỏ hắn đã chịu đựng cực khổ, thì với chút khó khắn này cũng không coi là cái gì. Huống hồ, bản thân hắn còn biết, đây là cơ duyên khó có được, chỉ e-mình thất lễ, có hành động nào đó không đúng. Vì vậy cho dù có thông khổ như thế nào, hắn vẫn cắn răng chịu đựng, không để lộ một ý cực khổ nào.
Chúng đạo sĩ bảo hắn làm cái gì, thì hắn làm cái đó, hỏi tới thì trả lời, không hỏi thì không nói. Ba vị chân nhân thấy hắn xử sự thông minh, đổi đáp khéo léo, thì tâm trạng rất thỏa mãn. Cho nên mặc kệ trước kia thiếu niên này có lai lịch gì, chỉ lấy căn cốt của hắn mà luận, thì cũng đủ để làm môn tường của Đạo Đức tông.
Trong suốt hành trình thiếu niên kia mắt thấy các đạo sĩ không chế pháp khí thi triển tiên phù chú pháp, có thể sai khiến quỷ thần. thì tâm trạng rất kinh sợ nghi hoặc tưởng bản thân mình đang ở trong mộng.
Vì vậy, hắn thường thừa dịp người khác không chú ý, cố sức véo trộm mình mọt cái. Hành vi ngu xuẩn này làm cho hắn đau muốn chết, nhưng trong lòng thì lạ vui mừng vô cùng. Cứ như vậy mấy ngày, trên đùi thiếu niên đã xuất hiện vô số vết xanh tím.
Hành vi của thiêu niên này, trông thì có vẻ ngu đần nhưng đúng là hợp lẽ thường. Trong cuộc đời của những người phàm phu tục tử, mà bỗng nhiên gặp được những người thần thông quảng đại tới mức này, thì không biết phúc duyên thâm hậu mầy đời, có khi hành động lại còn gấp mười tám lần thiếu niên kia? Hoài nghi mình ở trong mộng cũng là điều bình thường.
Ngày thứ 6, khi mặt trời lên cao, ba vị chân nhân cuối cùng cũng về tới Tây Huyền Sơn, chậm rãi hạ xuống Mạc Kiên Phong.
Thiếu niên kia dọc đường đi thấy các chân nhân cưỡi mây đạp gió, ngự phong mà đi nhìn thấy quan ải hùng vĩ, sông lớn chảy xiết. Tuy chỉ có ngắn ngủi mấy ngày, nhưng con mắt cũng khác trước, nhưng khi đứng trên Mạc Kiên Phong thì lập tức ngẩn ngơ.
Nơi hắn đặt chân là một cái quảng trường thật lớn, lát toàn bằng đá xanh, cả tòa quảng trường nhìn thì phía trước rất nhỏ, nhưng thực ra lại cực rộng hình như một cái mỏ chim, xung quanh là lan can bằng bạch ngọc, dọc theo quảng trường có 9 chiếc cột lớn, trên đầu cột lửa cháy hừng hực, cháy quanh năm không tắt.
Quảng trường rộng như vậy nhưng đó chỉ là một phần nhỏ của Mạc Kiền Phong, tiếp theo đó là liên miên những bậc thang bằng bạch ngọc, tiến thắng lên trên. Mà ở hai bên quảng trường có thể nhận thấy, mây mờ che phủ, gió núi thỉnh thoảng thổi vài đám mây bay qua bay lại, để lộ ra những vực sâu nhìn không thấy đáy.
Quảng trường cực lớn này được treo chênh vênh trên vách núi không biết là dùng thứ gì đê chống đỡ nó. Nhưng mà cũng may là thiêu niên kia trên đường đi, mắt thấy tai nghe nhiều chuyện kỳ quái nên cũng không bị cảnh tượng này khiên hắn có những hành động thât thố gì.
Những bậc thang bằng bạch ngọc kia rộng tới mười lăm trượng cao chừng một Xích, nhìn từ xa lại, trông mỗi bậc thang trong như một khối không nhiêm bụi trần, tỏa ra quang huy nhàn nhạt, khí thế ẩn hiện.
Nếu như nhìn kỹ, thì sẽ thấy trên mỗi bậc thang có khắc những đồ hình khác nhau. Những bậc thang này chạy thẳng về phía trước, khuất sau những đám mây, nhìn lên đoạn đường này, thì chỉ thây nó kéo dài không dứt, sợ răng phải có tới mây ngàn bậc thang!
Trong những đám mây, mơ hồ hiện ra một cái sơn môn cực kỳ to lớn, đỉnh được làm từ tử kim, lây thanh ngọc làm cột, nó cao 30 trượng, trên mái của cánh cửa này có khăc những dị thú trân tà có hình dạng không giống nhau.
Ở giữa sơn môn có treo một tấm biển lớn, dùng màu tím làm nền, lấy màu vàng làm nét chữ, bên trên có khăc năm chữ triện cô, là Thái Thượng Đạo Đức Cung.
Thiếu niên mới đưa mắt nhìn vào sơn môn thì đột nhiên có cảm giác như những dị thú trấn tà kia đang sông tât cả đều đưa mắt nhìn về phíahắn, môi ánh mắt như một mũi tên. đâm thắng vào người của hắn. Trong lúc nhất thời hắn cảm thấy trong ngực trống rỗng khó chịu nói không nên lời, phụt một tiếng phun ra một ngụm máu.
Tử Dương chân nhân thấy như vậy, thì nói: "Ta đã quên thân hình ngươi chỉ là tục thai, sát nghiệt quá nặng, những dị thú trân tà này đương nhiên sẽ không để cho ngươi vào trong sơn môn."
Dứt lời. Tử Dương chân nhân chậm rãi bấm tay niệm thần chú, sau đó tay áo vung lên, một đạo phù chú màu trắng như bạch ngọc, dán lên cái trán của thiêu niên. Ngọc phù tỏa ra quang mang nhu hòa, sau đó biến mất.
Thiếu niên có cảm giác như có một dòng nước ẩm, từ trán truyền ra toàn thân thoải mái vô cùng không bao giờ ... bị ánh mắt của dị thú trân tà kia làm hại hại nữa.
Lúc này trên Thái Thượng Đạo Đức Cung đã vang lên mười hai tiếng chuông thanh thúy, một hồi trống dài sau đó là những âm thanh đèn sáo vang lên du dương. Đột nhiên hoa mai theo gió bay lớp lớp, hai hàng 72 vị đạo đồng mặc áo màu vàng, trong tay cầm các loại pháp khác khác nhau, xếp thành những hai hàng dài nôi đuôi nhau xuông núi cung nghênh ba vị chân nhân cùng chư vị đạo trưởng trở về.
Thanh thể kiểu này làm cho thiếu niên trợn mắt cứng lưỡi, cho tới khi có một vị đạo trưởng vỗ hắn một cái, thì hắn mới bừng tỉnh bước đi theo phía sau những đạo trưởng này.
Từ trước tới nay, trong các loại điển tịch của đạo gia, có miêu tả lại khung cảnh của
những vị thượng tiên, họ đều nói rằng "Dù hoàng kim là nhà, thanh ngọc làm giường, lấy khói hương làm chiếu." Thế nhưng trong đoạn đường này, Thái Thượng Đạo Đức Cung ở trong mắt thiếu niên chính là cảnh tiên trong tiên Sơn.
Ở đây ngọc lưu ly làm ngói tử kim làm mái hiền, bạch ngọc lâm xà đỡ, các toàn nhà đều có sương mù quân quanh. Rồi còn có các loại kỳ hoa dị thảo không biết tên các loại dị thú không rõ nguồn gốc. Thỉnh toảng còn có đạo sĩ tu tiên bay qua chân họ đạp Thạnh Yên (mây trắng), nhàn nhã ung dung nhưng mà khoảng cách môi bước chận lên tới tận mấy trượng.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.