Chương 61: Cơ cấu Đại Việt
Leo NDT2k
09/05/2024
Đại Việt, tên chính thức là Cộng Hòa Đại Việt là một quốc gia theo Quân chủ chuyên chế đơn nhất cộng hòa đơn đảng theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Chính trị Đại Việt vẫn giữ vai trò của quân vương lãnh đạo theo chế độ cộng sản. Nhà vua là người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị tại Đại Việt trên thực tế. Hiến pháp mới được thông qua vào 1 tháng 1 năm 1828 (Giống hiến pháp Việt Nam năm 2013), tái khẳng định vai trò lãnh đạo của nhà vua trong chính trị và xã hội, phác thảo việc tái tổ chức chính phủ và tăng cường cải cách thị trường trong nền kinh tế. Dù Đại Việt là một quốc gia đơn đảng, việc đi theo đường lối tư tưởng chính thống của nhà vua đã “giảm bớt phần quan trọng và ưu tiên với mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo trục dọc với nhà vua giữ địa vị trên hết và quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ Đại Việt ngoài nhà vua là các cơ quan hành pháp do hiến pháp năm 1828 quy định: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng. Chủ tịch nước hoạt động với tư cách nguyên thủ quốc gia, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh kiêm Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang. Thủ tướng lãnh đạo một chính phủ hiện gồm bốn phó thủ tướng và hai mươi hai bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Hiến pháp 1828 tái khẳng định vai trò ưu tiên của nhà vua, tuy nhiên cũng theo bản hiến pháp đó thì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là tổ chức duy nhất nắm quyền lập pháp. Cơ quan này có trách nhiệm to lớn trong việc giám sát mọi chức năng của Chính phủ.
Quân vương là chức danh dành cho người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị tại Đại Việt, kiêm nhiệm chức danh Thống soát là người lãnh đạo tối cao của Quân đội Đại Việt. Chủ tịch nước với vai trò là Nguyên thủ quốc gia, là người đại diện về mặt Nhà nước là nhân vật quyền lực số hai trong hệ thống chính trị. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp, là nhân vật quyền lực số ba. Chủ tịch Quốc hội đứng đầu Quốc hội, tức cơ quan lập pháp, là nhân vật quyền lực số bốn. Quốc hội họp hai lần một năm, mỗi lần kéo dài từ bảy tới mười tuần; đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.
Đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước Đại Việt do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ năm năm. Nhà nước Đại Việt bao gồm bốn cơ quan là: Cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp) tức Quốc hội, Cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) tức Chính phủ, Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp) tức Tòa án tối cao, Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố) tức Viện kiểm sát tối cao.
Cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp) tức Quốc hội. Quốc hội Đại Việt theo mô hình đơn viện. Đại biểu Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm. Đứng đầu Quốc hội là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam do các đại biểu bầu ra. Với Đại Việt là một quốc gia quân chủ chuyên chế, điều này có nghĩa là nhà vua theo luật pháp quy định có quyền nắm quyền cai trị. Các Ủy ban của Quốc hội gồm: Ủy ban Thường vụ; Ủy ban Pháp luật; Ủy ban Tư pháp; Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính - Ngân sách; Ủy ban Quốc phòng và An ninh; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục; Ủy ban Xã hội; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Ủy ban Đối ngoại.
Ủy ban Thường vụ, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đều làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội. Quốc hội quyết định số lượng các Ủy ban và bầu các thành viên của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Ngoài ra, Quốc hội có thể thành lập các Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định khi thấy cần thiết.
Cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) tức Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Đại Việt và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất – trực thuộc Chủ tịch nước. Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội và Chủ tịch nước. Chính phủ phải chấp hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. Chính phủ Đại Việt được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là năm năm. Đứng đầu Chính phủ Đại Việt là Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng do Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội và được Quốc hội phê chuẩn; các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định và trình cho Quốc hội phê chuẩn. Các thành viên Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề xuất của Thủ tướng và được Quốc hội phê chuẩn. Chính phủ hiện nay có mười tám Bộ, sáu cơ quan ngang Bộ, tám đơn vị trực thuộc và ba Đại học quốc gia.
Các Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Y tế; Bộ Tư pháp; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Công Thương; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Ngoại giao; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Công an; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài chính; Bộ Nội vụ; Bộ Quốc phòng.
Các Cơ quan ngang Bộ: Văn phòng Chính phủ; Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước; Ủy ban Dân tộc; hội đồngchấp chính; hội đồng cơ mật.
Các Đơn vị thuộc Chính phủ: Đài Truyền hình Đại Việt; Đài Tiếng nói Đại Việt; Thông tấn xã Đại Việt; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Đại Việt; Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Đại Việt; Bảo hiểm Xã hội Đại Việt; Ban Quản lý Lăng Hoàng Gia; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đại học thuộc Chính phủ: Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Quốc gia Gia Định; Đại học Quốc gia Huế.
Ngoài ra Chính phủ Việt Nam còn tổ chức các Ủy ban Quốc gia về nhiều lĩnh vực. Các Ủy ban Quốc gia không phải là một cơ quan hay bộ máy riêng biệt, mà thành phần gồm có các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng từ các Bộ và cơ quan khác liên quan. Các Ủy ban Quốc gia đóng vai trò là cơ quan cố vấn cho Thủ tướng Chính phủ về các chính sách, cũng như tổ chức phối hợp liên ngành và liên Bộ, cho nên không có quyền lực hành pháp hoặc hành chính. Các Ủy ban Quốc gia được thành lập và kết thúc sứ mạng tùy thuộc vào tình hình thực tế.
Hiện tại có chín Ủy ban Quốc gia: Ủy ban Quốc gia Đổi mới Giáo dục và Đào tạo; Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số; Ủy ban Quốc gia về Biến đổi Khí hậu; Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia; Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS và Phòng chống Tệ nạn Ma túy, Mại dâm; Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn; Ủy ban An ninh Hàng không Dân dụng Quốc gia; Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi; Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế.
Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp) tức Tòa án tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nhà nước trực thuộc Chủ tịch nước. Tòa án trên nguyên tắc là cơ quan xét xử độc lập với Chính phủ và Quốc hội. Tuy nhiên, Hiến pháp Đại Việt không chấp nhận quy chế tam quyền phân lập, tức là không tách riêng ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp ra, và không cho phép ba nhánh khống chế lẫn nhau. Đứng đầu Tòa án tối cao là Chánh án tối cao, do Chủ tịch nước chỉ định và Quốc hội phê chuẩn. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: gồm Chánh án, các Phó Chánh án và một số Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao trong khoảng từ mười tới mười bảy người. Bộ máy giúp việc và Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động. Dưới Tòa án Nhân dân Tối cao là các Tòa án Nhân dân Cấp cao. Các cơ quan trực thuộc Tòa án Nhân dân Cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán Tòa án Nhân dân cấp cao; Tòa Hình sự Tòa Dân sự; Tòa Hành chính; Tòa Kinh tế; Tòa Lao động; Tòa Gia đình và Người chưa thành niên.
Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố) tức Viện kiểm sát tối cao là cơ quan kiểm sát và công tố nhà nước cao nhất trực thuộc Chủ tịch nước. Cán bộ đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Mặt trận Tổ quốc là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị Đại Việt, là tổ chức liên minh và liên hiệp các tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo, và các đoàn thể thanh thiếu niên tại Đại Việt dưới sự quản lý của Chủ tịch nước. Trong các cuộc bầu cử quốc hội tại Việt Nam, các ứng cử viên đều phải được Mặt trận Tổ quốc phê chuẩn để đưa vào danh sách ứng cử viên. Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc còn đảm nhiệm việc giám sát cuộc bầu cử. Đứng đầu Mặt trận Tổ quốc là Chủ tịch Mặt trận do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc chọn ra với nhiệm kỳ năm năm.
Các khu vực hành chính của Đại Nam:
Thủ đô Đại Việt là Thừa Thiên Huế
Năm thành phố đặt biệt: tp.Thăng Long, tp.Hải Phòng, tp.Sài Gòn, tp.Đà Nẵng, tp.Cần Thơ.
Mười tám nước liên hiệp: Brunei, johor, Mindanao, Yogyakarta, Campuchia, Viêng chăn, Champasak, Luông Pha Băng, Lưu Cầu, Malaca, Pattani, Selangor, Pahang, Perak, Kedah, Kelantan, Terengganu, Negeri Sembilan.
Tỉnh tự trị: Papua New Guinea: Bougainville. Myanmar: Ban Chin (Dân tộc Chin và Bamar), Bang Kachin (Dân tộc Kachin, Bamar, Shan và Naga), Bang Kayin (Dân tộc Kayin, Padaung, Bamar, Shan, Pa-O, Mon, Rakhine), Bang Kayah (Dân tộc Kayah, Kayin, Padaung, Bamar, Shan và Pa-O). Trung Quốc: Đức Hoành (của người Thái & Cảnh Pha), Nộ Giang (của người Lật Túc), Địch Khánh (của người Tạng), Đại Lý (của người Bạch), Sở Hùng (của người Di), Hồng Hà (của người Hà Nhì & Di), Tây Song Bản Nạp (của người Thái).
Tỉnh:
Thái Lan: Amnat Charoen, Buriram, Chaiyaphum, Kalasin, Khon Kaen, Loei, Maha Sarakham, Mukdahan, Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima, Nongbua Lamphu, Nong Khai, Roi Et, Sakon Nakhon, Sisaket, Surin, Ubon Ratchathani, Udon Thani, Yasothon, Bueng Kan, Chiang Mai, Chiang Rai, Lampang, Lamphun, Mae Hong Son, Nan, Phayao, Phrae, Uttaradit.
Ghana: Ashanti, Brong Ahafo, Central, Eastern, Accra, Northern, Upper East, Upper West, Volta, Western.
Trung quốc: Ngọc Khê, Bảo Sơn, Lệ Giang, Phổ Nhĩ, Lâm Thương, Hải Nam, Trạm Giang
Đại Việt: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang (Tụ Long), Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh (Phòng Thành Cảng và Tp. Đông Hưng), Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Malaysia: Sarawak, Sabah.
Lào: Phongsali, Louangnamtha, Oudomxai, Houaphan, Xaignabouli.
Philippines: Ilocos, Cagayan, Trung Luzon, Cordillera, Calabarzon, Mimaropa, Bicol, Tây Visayas, Trung Visayas, Đông Visayas.
Đài Loan: Đài Bắc, Tân Bắc, Đào Viên, Đài Trung, Đài Nam, Tân Trúc, Miêu Lật, Chương Hóa, Nam Đầu, Vân Lâm, Gia Nghĩa, Bình Đông, Nghi Lan, Hoa Liên, Đài Đông, Bành Hồ, Kim Môn, Liên Giang.
Indonesia: Aceh, Bali, Quần đảo Bangka Belitung, Banten, Bắc Kalimantan, Bắc Maluku, Bắc Sulawesi, Bắc Sumatra, Bengkulu, Đông Java, Đông Kalimantan, Đông Nam Sulawesi, Đông Nusa Tenggara, Gorontalo, Jambi, Lampung, Maluku, Nam Kalimantan, Nam Papua, Nam Sulawesi, Nam Sumatra, Papua, Papua Cao nguyên, Quần đảo Riau, Riau, Tây Java, Tây Kalimantan, Tây Nam Papua, Tây Nusa Tenggara, Tây Papua, Tây Sulawesi, Tây Sumatra, Trung Java, Trung Kalimantan, Trung Papua, Trung Sulawesi.
Mười lãnh thổ phụ thuộc: đảo Jeju (Hàn Quốc), Vùng Nam Biển Đỏ (Eritrea), Djibouti (Djibouti), Aden và quần đảo Socotra (Yemen), Quần đảo Andaman và Nicobar (Ấn Độ), Quần đảo Dahlak (Eritrea), Muscat (Oman), quần đảo Mariana (Hoa Kỳ), Quần đảo Senkaku (Nhật Bản), Papua New Guinea.
Chín đặc khu kinh tế: Cao Hùng, Manila, Jakarta, Singapore, Phú Quốc, Pengang, Vân Đồn, Macao, Hongkong.
Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo trục dọc với nhà vua giữ địa vị trên hết và quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ Đại Việt ngoài nhà vua là các cơ quan hành pháp do hiến pháp năm 1828 quy định: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng. Chủ tịch nước hoạt động với tư cách nguyên thủ quốc gia, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh kiêm Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang. Thủ tướng lãnh đạo một chính phủ hiện gồm bốn phó thủ tướng và hai mươi hai bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Hiến pháp 1828 tái khẳng định vai trò ưu tiên của nhà vua, tuy nhiên cũng theo bản hiến pháp đó thì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là tổ chức duy nhất nắm quyền lập pháp. Cơ quan này có trách nhiệm to lớn trong việc giám sát mọi chức năng của Chính phủ.
Quân vương là chức danh dành cho người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị tại Đại Việt, kiêm nhiệm chức danh Thống soát là người lãnh đạo tối cao của Quân đội Đại Việt. Chủ tịch nước với vai trò là Nguyên thủ quốc gia, là người đại diện về mặt Nhà nước là nhân vật quyền lực số hai trong hệ thống chính trị. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp, là nhân vật quyền lực số ba. Chủ tịch Quốc hội đứng đầu Quốc hội, tức cơ quan lập pháp, là nhân vật quyền lực số bốn. Quốc hội họp hai lần một năm, mỗi lần kéo dài từ bảy tới mười tuần; đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.
Đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước Đại Việt do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ năm năm. Nhà nước Đại Việt bao gồm bốn cơ quan là: Cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp) tức Quốc hội, Cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) tức Chính phủ, Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp) tức Tòa án tối cao, Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố) tức Viện kiểm sát tối cao.
Cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp) tức Quốc hội. Quốc hội Đại Việt theo mô hình đơn viện. Đại biểu Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm. Đứng đầu Quốc hội là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam do các đại biểu bầu ra. Với Đại Việt là một quốc gia quân chủ chuyên chế, điều này có nghĩa là nhà vua theo luật pháp quy định có quyền nắm quyền cai trị. Các Ủy ban của Quốc hội gồm: Ủy ban Thường vụ; Ủy ban Pháp luật; Ủy ban Tư pháp; Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính - Ngân sách; Ủy ban Quốc phòng và An ninh; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục; Ủy ban Xã hội; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Ủy ban Đối ngoại.
Ủy ban Thường vụ, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đều làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội. Quốc hội quyết định số lượng các Ủy ban và bầu các thành viên của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Ngoài ra, Quốc hội có thể thành lập các Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định khi thấy cần thiết.
Cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) tức Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Đại Việt và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất – trực thuộc Chủ tịch nước. Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội và Chủ tịch nước. Chính phủ phải chấp hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. Chính phủ Đại Việt được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là năm năm. Đứng đầu Chính phủ Đại Việt là Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng do Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội và được Quốc hội phê chuẩn; các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định và trình cho Quốc hội phê chuẩn. Các thành viên Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề xuất của Thủ tướng và được Quốc hội phê chuẩn. Chính phủ hiện nay có mười tám Bộ, sáu cơ quan ngang Bộ, tám đơn vị trực thuộc và ba Đại học quốc gia.
Các Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Y tế; Bộ Tư pháp; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Công Thương; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Ngoại giao; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Công an; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài chính; Bộ Nội vụ; Bộ Quốc phòng.
Các Cơ quan ngang Bộ: Văn phòng Chính phủ; Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước; Ủy ban Dân tộc; hội đồngchấp chính; hội đồng cơ mật.
Các Đơn vị thuộc Chính phủ: Đài Truyền hình Đại Việt; Đài Tiếng nói Đại Việt; Thông tấn xã Đại Việt; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Đại Việt; Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Đại Việt; Bảo hiểm Xã hội Đại Việt; Ban Quản lý Lăng Hoàng Gia; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đại học thuộc Chính phủ: Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Quốc gia Gia Định; Đại học Quốc gia Huế.
Ngoài ra Chính phủ Việt Nam còn tổ chức các Ủy ban Quốc gia về nhiều lĩnh vực. Các Ủy ban Quốc gia không phải là một cơ quan hay bộ máy riêng biệt, mà thành phần gồm có các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng từ các Bộ và cơ quan khác liên quan. Các Ủy ban Quốc gia đóng vai trò là cơ quan cố vấn cho Thủ tướng Chính phủ về các chính sách, cũng như tổ chức phối hợp liên ngành và liên Bộ, cho nên không có quyền lực hành pháp hoặc hành chính. Các Ủy ban Quốc gia được thành lập và kết thúc sứ mạng tùy thuộc vào tình hình thực tế.
Hiện tại có chín Ủy ban Quốc gia: Ủy ban Quốc gia Đổi mới Giáo dục và Đào tạo; Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số; Ủy ban Quốc gia về Biến đổi Khí hậu; Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia; Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS và Phòng chống Tệ nạn Ma túy, Mại dâm; Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn; Ủy ban An ninh Hàng không Dân dụng Quốc gia; Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi; Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế.
Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp) tức Tòa án tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nhà nước trực thuộc Chủ tịch nước. Tòa án trên nguyên tắc là cơ quan xét xử độc lập với Chính phủ và Quốc hội. Tuy nhiên, Hiến pháp Đại Việt không chấp nhận quy chế tam quyền phân lập, tức là không tách riêng ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp ra, và không cho phép ba nhánh khống chế lẫn nhau. Đứng đầu Tòa án tối cao là Chánh án tối cao, do Chủ tịch nước chỉ định và Quốc hội phê chuẩn. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: gồm Chánh án, các Phó Chánh án và một số Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao trong khoảng từ mười tới mười bảy người. Bộ máy giúp việc và Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động. Dưới Tòa án Nhân dân Tối cao là các Tòa án Nhân dân Cấp cao. Các cơ quan trực thuộc Tòa án Nhân dân Cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán Tòa án Nhân dân cấp cao; Tòa Hình sự Tòa Dân sự; Tòa Hành chính; Tòa Kinh tế; Tòa Lao động; Tòa Gia đình và Người chưa thành niên.
Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố) tức Viện kiểm sát tối cao là cơ quan kiểm sát và công tố nhà nước cao nhất trực thuộc Chủ tịch nước. Cán bộ đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Mặt trận Tổ quốc là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị Đại Việt, là tổ chức liên minh và liên hiệp các tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo, và các đoàn thể thanh thiếu niên tại Đại Việt dưới sự quản lý của Chủ tịch nước. Trong các cuộc bầu cử quốc hội tại Việt Nam, các ứng cử viên đều phải được Mặt trận Tổ quốc phê chuẩn để đưa vào danh sách ứng cử viên. Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc còn đảm nhiệm việc giám sát cuộc bầu cử. Đứng đầu Mặt trận Tổ quốc là Chủ tịch Mặt trận do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc chọn ra với nhiệm kỳ năm năm.
Các khu vực hành chính của Đại Nam:
Thủ đô Đại Việt là Thừa Thiên Huế
Năm thành phố đặt biệt: tp.Thăng Long, tp.Hải Phòng, tp.Sài Gòn, tp.Đà Nẵng, tp.Cần Thơ.
Mười tám nước liên hiệp: Brunei, johor, Mindanao, Yogyakarta, Campuchia, Viêng chăn, Champasak, Luông Pha Băng, Lưu Cầu, Malaca, Pattani, Selangor, Pahang, Perak, Kedah, Kelantan, Terengganu, Negeri Sembilan.
Tỉnh tự trị: Papua New Guinea: Bougainville. Myanmar: Ban Chin (Dân tộc Chin và Bamar), Bang Kachin (Dân tộc Kachin, Bamar, Shan và Naga), Bang Kayin (Dân tộc Kayin, Padaung, Bamar, Shan, Pa-O, Mon, Rakhine), Bang Kayah (Dân tộc Kayah, Kayin, Padaung, Bamar, Shan và Pa-O). Trung Quốc: Đức Hoành (của người Thái & Cảnh Pha), Nộ Giang (của người Lật Túc), Địch Khánh (của người Tạng), Đại Lý (của người Bạch), Sở Hùng (của người Di), Hồng Hà (của người Hà Nhì & Di), Tây Song Bản Nạp (của người Thái).
Tỉnh:
Thái Lan: Amnat Charoen, Buriram, Chaiyaphum, Kalasin, Khon Kaen, Loei, Maha Sarakham, Mukdahan, Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima, Nongbua Lamphu, Nong Khai, Roi Et, Sakon Nakhon, Sisaket, Surin, Ubon Ratchathani, Udon Thani, Yasothon, Bueng Kan, Chiang Mai, Chiang Rai, Lampang, Lamphun, Mae Hong Son, Nan, Phayao, Phrae, Uttaradit.
Ghana: Ashanti, Brong Ahafo, Central, Eastern, Accra, Northern, Upper East, Upper West, Volta, Western.
Trung quốc: Ngọc Khê, Bảo Sơn, Lệ Giang, Phổ Nhĩ, Lâm Thương, Hải Nam, Trạm Giang
Đại Việt: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang (Tụ Long), Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh (Phòng Thành Cảng và Tp. Đông Hưng), Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Malaysia: Sarawak, Sabah.
Lào: Phongsali, Louangnamtha, Oudomxai, Houaphan, Xaignabouli.
Philippines: Ilocos, Cagayan, Trung Luzon, Cordillera, Calabarzon, Mimaropa, Bicol, Tây Visayas, Trung Visayas, Đông Visayas.
Đài Loan: Đài Bắc, Tân Bắc, Đào Viên, Đài Trung, Đài Nam, Tân Trúc, Miêu Lật, Chương Hóa, Nam Đầu, Vân Lâm, Gia Nghĩa, Bình Đông, Nghi Lan, Hoa Liên, Đài Đông, Bành Hồ, Kim Môn, Liên Giang.
Indonesia: Aceh, Bali, Quần đảo Bangka Belitung, Banten, Bắc Kalimantan, Bắc Maluku, Bắc Sulawesi, Bắc Sumatra, Bengkulu, Đông Java, Đông Kalimantan, Đông Nam Sulawesi, Đông Nusa Tenggara, Gorontalo, Jambi, Lampung, Maluku, Nam Kalimantan, Nam Papua, Nam Sulawesi, Nam Sumatra, Papua, Papua Cao nguyên, Quần đảo Riau, Riau, Tây Java, Tây Kalimantan, Tây Nam Papua, Tây Nusa Tenggara, Tây Papua, Tây Sulawesi, Tây Sumatra, Trung Java, Trung Kalimantan, Trung Papua, Trung Sulawesi.
Mười lãnh thổ phụ thuộc: đảo Jeju (Hàn Quốc), Vùng Nam Biển Đỏ (Eritrea), Djibouti (Djibouti), Aden và quần đảo Socotra (Yemen), Quần đảo Andaman và Nicobar (Ấn Độ), Quần đảo Dahlak (Eritrea), Muscat (Oman), quần đảo Mariana (Hoa Kỳ), Quần đảo Senkaku (Nhật Bản), Papua New Guinea.
Chín đặc khu kinh tế: Cao Hùng, Manila, Jakarta, Singapore, Phú Quốc, Pengang, Vân Đồn, Macao, Hongkong.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.