Chương 5: Thơ ca
Leo NDT2k
29/02/2024
Tôi đi từng bước vào trang viên, phòng cảnh nên thơ chữ tình cùng cách
bày trí đồ đạc rất trang nhã, có một ngôi lầu nhỏ quay mặt ra hồ Thủy
Quân ( Hồ gươm ngày nay). Chúng tôi đi bộ vào ngôi lầu đó và chờ khi mọi người an tọa, lúc đó tôi để ý thấy có mặt cả đám con cháu quan lại các
phẩm và trong đó có Thịnh là cháu của phó tổng trấn thành Hà Nội. Cậy
thế chú là phó tổng trấn ở Hà Nội, hắn rất ngạo mạn, buôn bán nhiều khi
như ăn cướp của dân và thương nhân tại thương hội ở cảng nhưng bọn họ
phải nhịn vì nể mặt chú của hắn. Hắn nuôi một đội lưu manh chuyên làm
điều càng quấy, trêu ghẹo gái nhà lành, nhưng vì nể thế chú hắn nên quan tri huyện cũng nhắm mắt làm ngơ.
Khi thấy Trịnh Nghi bước ra ánh mắt của Thịnh sáng lên và ánh nhìn ấy rất si mê, hắn theo đuổi Trịnh Nghi rất lâu nhưng bị cự tuyệt. Tôi không biết Hắn Trịnh Nghi như nào nhưng bản thân tôi cảm thấy Trịnh Nghi cao trên dưới một mét sáu, dáng người thanh tú, khuôn mặt trái xoan ưa nhìn, da trắng như trứng gà bóc. Tôi thầm nghĩ ‘Cô này ở kiếp trước của mình đi thi hoa hậu chắc cũng phải vào vòng chung kết, cao thêm chút nữa thì hoa hậu là cái chắc thảo nào các công tử ở đây si mê là phải’.
Trịnh Nghi cuối chào mỉm cười nhìn mọi người một vòng, sau đó mới cất tiếng hát ả đào nghĩa đen là "hát xẩm cửa đình" được dùng tới năm 1980 tuy nhiên sang thập niên 1990 thì hay gọi tên là hát ca trù. Từ "ca trù" được cho là lấy từ chữ Nôm: 歌籌 nghĩa là lối hát bỏ thẻ tre, người nghe hát thấy chỗ nào hay thì ném thẻ cho đào hát. Kiếp trước tôi có xem hát ả đào trên tivi một lần nhưng không thấy thích lắm, lần này trong không gian cổ kính hắn cảm nhận được một chút cái hay của hát ả đào.
Theo như tôi biết Ca trù còn gọi nôm na là hát cô đầu hay hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc. Các ca nương được gọi là ả đào tuy nhiên chữ "ả" liên kết với mại ***, nên gọi chêch ra là cô đào, và dạng biến thể là cô đầu. Ca trù từng được tầng lớp trí thức thời phong kiến yêu thích, được biểu diễn tại các đình làng và cả ở cung đình, sau đó phát triển ở các giáo phường, sử dụng phụ nữ và dần bị biến tướng.
Khi hát xong Trịnh Nghi bị các tay công tử dành nhau nhưng Nghi lên tiếng: “Nay là ngày vui mong các vị công tử có thể làm thơ để Nghi tôi phổ nhạc hầu các công tử. Bài nào Nghi thấy hay nhất thì sẽ hầu rượu riêng người đó một tối”.
Các công tử nghe thấy mọi người vội vàng sai người lấy giấy bút, ai cũng muốn nhân dịp này thể hiện tài năng của mình. Nhất là mấy công tử con cháu dòng khoa cử đất kinh kỳ xưa. Còn tên Thịnh sai người vận động ngầm mấy công tử nổi tiếng văn hay chữ tốt nếu bài thơ hay hắn sẵn sàng bỏ ra một trăm lạng bạc để mua lại coi như mình sáng tác. Có cơ hội để người đẹp hầu rượu hắn nào chịu bỏ qua nhưng mỗi tội văn dốt võ dát nên hắn đành phải giở kế hạ lưu.
Tôi không muốn gây sự chú ý nên ngồi nhì mấy vị công tử kia làm thơ thôi. Là người lăn lộn chốn trần giang từ bé, Trịnh Nghi thấy phong thái của tôi không phải người bình thường. Cái khí chất bậc vương giả tỏa ra từ tôi, đặc biệt hai người hầu đứng phía sau tôi dáng đứng oai nghiêm như võ tướng nhưng lại rất cung kính với tôi. Nàng ấy đang nhìn về phía phía của tôi và đoán chắc tôi phải là con vị Vương Gia hoặc là vị quan rất to trong triều rồi lên tiếng:
“Thiếp nghe nói Tấn công tử từ kinh thành tới dự ngoại, không biết thiếp có được vinh hạnh nhận được bài thơ do Tấn công tử viết tặng không?”.
Tôi giở khóc giở cười định từ chối nhưng bản thân lại thấy đây là cơ hội để thân thiết và mỗi nhiều thông tin từ các công tử này nên tôi đồng ý làm một bài thơ. Tôi cũng mượn giấy bút viết những dòng thơ của danh sĩ Hồ Xuân Hương là bài Cảnh Thu. Sau khi nhận được thơ từ các vị công tử, Trịnh Nghi xem qua một lượt cảm thấy bài thơ của tôi là bài thơ hay và ý nghĩa liền nói:
“Thiếp đã xem qua bài thơ của các vị công tử đều là những bài thơ hay nhưng thiếp thấy bài thơ của Tấn công tử là tâm đắc nhất, thiếp xin phổ nhạc và hát bài này”.
Sau đó Trịnh Nghi đánh đàng rồi cất giọng:
“Thánh thót tầu tiêu mấy hạt mưa,
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ,
Xanh ôm cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu.
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ.
Ơ hay, cánh cương ưa người nhỉ,
Ai thấy, ai mà chẳng ngẩn ngơ.”
Nghe xong một công tử dáng thư sinh, da hơi đen để râu dài giọng xứ Nghệ thốt lên: “Hay, ý nghĩa bài thơ quá tuyệt vời. Tại hạ là Nguyễn Du tự Tố Như xin bái phục thơ của vị Tấn công tử”.
Tôi bật ngửa vì quá kinh ngạc, tôi không ngờ được rằng tôi lại được diện kiến một trong những danh thơ nổi tiếng của Việt Nam là Nguyễn Du. Tôi hơi lúng túng và dè chừng: “thật ra… thật ra bài thơ đó không phải do tôi viết”.
“Tại hạ biết công tử không phải người viết bài thơ đó vì trước khi đưa bài thơ tại hạ thấy công tử có ghi tên người sáng tác bài thơ đó. Người đó cũng là bạn của tại hạ”.
Sau khi nói vài câu tôi và Nguyễn Du đã thân thiết được đôi chút và Trịnh Nghi tỏ vẻ thân thiết với tôi lẫn Nguyễn Du càng làm tên Thịnh ngứa mắt hắn quát lên: “tên công tử bột nhà ngươi, biết điều thì cút ngay cho khuất mắt bổn công tử nếu không mai đừng hòng được sống yên ở đất Hà thành”.
“Ngươi nói hay lắm, khuất mắt ư. Cái đó dễ mà” tôi cười một tiến bún tay hai tên hộ vệ sau tôi lao lên.
Trong nháy mắt hai tên hộ vệ của tên Thịnh nằm đo ván trên mắt đất còn tên Thịnh bị Cảnh khoá tay lại ghì chặt xuống rồi tôi đi tới: “nhưng ta đâu nói bản thân sẽ biến mất đâu đúng không? Lôi ba tên này ra ngoài”.
Ngay đầu đó ba người bị lôi ra ngoài, tên Thịnh cây cú quát ầm lên: “bổn công tử nhớ mặt ba tên các ngươi, cứ chờ đấy” rồi lết thết bỏ đi.
Mọi người đều hả dạ nhưng thầm lo cho tôi khi bị nhấm tới, Trịnh Nghi nhắt khéo tôi: “công tử cẩn thận tên đó, hắn không đơn giản đâu. Ai bị hắn nhắn chúng thì khó thoát lắm”.
“Ngươi cứ yên tâm, ta tự lo được” rồi nở một nụ cười.
Tôi cũng quay qua trò chuyện với Nguyễn Du. Năm nay Nguyễn Du ngấm nghét đã bốn mươi và đã làm một chức quan nhỏ tại thành Hà Nội nhưng không có thế lực nên việc thăng quan tiến chức rất khó. Nhưng khoảng giao tiếp thì miễn bàn, hai chúng tôi nói chuyện rất hợp ý, vui vẻ với nhau dù chênh liệt tuổi. Sau đó chúng tôi gặp chuyện.
Khi thấy Trịnh Nghi bước ra ánh mắt của Thịnh sáng lên và ánh nhìn ấy rất si mê, hắn theo đuổi Trịnh Nghi rất lâu nhưng bị cự tuyệt. Tôi không biết Hắn Trịnh Nghi như nào nhưng bản thân tôi cảm thấy Trịnh Nghi cao trên dưới một mét sáu, dáng người thanh tú, khuôn mặt trái xoan ưa nhìn, da trắng như trứng gà bóc. Tôi thầm nghĩ ‘Cô này ở kiếp trước của mình đi thi hoa hậu chắc cũng phải vào vòng chung kết, cao thêm chút nữa thì hoa hậu là cái chắc thảo nào các công tử ở đây si mê là phải’.
Trịnh Nghi cuối chào mỉm cười nhìn mọi người một vòng, sau đó mới cất tiếng hát ả đào nghĩa đen là "hát xẩm cửa đình" được dùng tới năm 1980 tuy nhiên sang thập niên 1990 thì hay gọi tên là hát ca trù. Từ "ca trù" được cho là lấy từ chữ Nôm: 歌籌 nghĩa là lối hát bỏ thẻ tre, người nghe hát thấy chỗ nào hay thì ném thẻ cho đào hát. Kiếp trước tôi có xem hát ả đào trên tivi một lần nhưng không thấy thích lắm, lần này trong không gian cổ kính hắn cảm nhận được một chút cái hay của hát ả đào.
Theo như tôi biết Ca trù còn gọi nôm na là hát cô đầu hay hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc. Các ca nương được gọi là ả đào tuy nhiên chữ "ả" liên kết với mại ***, nên gọi chêch ra là cô đào, và dạng biến thể là cô đầu. Ca trù từng được tầng lớp trí thức thời phong kiến yêu thích, được biểu diễn tại các đình làng và cả ở cung đình, sau đó phát triển ở các giáo phường, sử dụng phụ nữ và dần bị biến tướng.
Khi hát xong Trịnh Nghi bị các tay công tử dành nhau nhưng Nghi lên tiếng: “Nay là ngày vui mong các vị công tử có thể làm thơ để Nghi tôi phổ nhạc hầu các công tử. Bài nào Nghi thấy hay nhất thì sẽ hầu rượu riêng người đó một tối”.
Các công tử nghe thấy mọi người vội vàng sai người lấy giấy bút, ai cũng muốn nhân dịp này thể hiện tài năng của mình. Nhất là mấy công tử con cháu dòng khoa cử đất kinh kỳ xưa. Còn tên Thịnh sai người vận động ngầm mấy công tử nổi tiếng văn hay chữ tốt nếu bài thơ hay hắn sẵn sàng bỏ ra một trăm lạng bạc để mua lại coi như mình sáng tác. Có cơ hội để người đẹp hầu rượu hắn nào chịu bỏ qua nhưng mỗi tội văn dốt võ dát nên hắn đành phải giở kế hạ lưu.
Tôi không muốn gây sự chú ý nên ngồi nhì mấy vị công tử kia làm thơ thôi. Là người lăn lộn chốn trần giang từ bé, Trịnh Nghi thấy phong thái của tôi không phải người bình thường. Cái khí chất bậc vương giả tỏa ra từ tôi, đặc biệt hai người hầu đứng phía sau tôi dáng đứng oai nghiêm như võ tướng nhưng lại rất cung kính với tôi. Nàng ấy đang nhìn về phía phía của tôi và đoán chắc tôi phải là con vị Vương Gia hoặc là vị quan rất to trong triều rồi lên tiếng:
“Thiếp nghe nói Tấn công tử từ kinh thành tới dự ngoại, không biết thiếp có được vinh hạnh nhận được bài thơ do Tấn công tử viết tặng không?”.
Tôi giở khóc giở cười định từ chối nhưng bản thân lại thấy đây là cơ hội để thân thiết và mỗi nhiều thông tin từ các công tử này nên tôi đồng ý làm một bài thơ. Tôi cũng mượn giấy bút viết những dòng thơ của danh sĩ Hồ Xuân Hương là bài Cảnh Thu. Sau khi nhận được thơ từ các vị công tử, Trịnh Nghi xem qua một lượt cảm thấy bài thơ của tôi là bài thơ hay và ý nghĩa liền nói:
“Thiếp đã xem qua bài thơ của các vị công tử đều là những bài thơ hay nhưng thiếp thấy bài thơ của Tấn công tử là tâm đắc nhất, thiếp xin phổ nhạc và hát bài này”.
Sau đó Trịnh Nghi đánh đàng rồi cất giọng:
“Thánh thót tầu tiêu mấy hạt mưa,
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ,
Xanh ôm cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu.
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ.
Ơ hay, cánh cương ưa người nhỉ,
Ai thấy, ai mà chẳng ngẩn ngơ.”
Nghe xong một công tử dáng thư sinh, da hơi đen để râu dài giọng xứ Nghệ thốt lên: “Hay, ý nghĩa bài thơ quá tuyệt vời. Tại hạ là Nguyễn Du tự Tố Như xin bái phục thơ của vị Tấn công tử”.
Tôi bật ngửa vì quá kinh ngạc, tôi không ngờ được rằng tôi lại được diện kiến một trong những danh thơ nổi tiếng của Việt Nam là Nguyễn Du. Tôi hơi lúng túng và dè chừng: “thật ra… thật ra bài thơ đó không phải do tôi viết”.
“Tại hạ biết công tử không phải người viết bài thơ đó vì trước khi đưa bài thơ tại hạ thấy công tử có ghi tên người sáng tác bài thơ đó. Người đó cũng là bạn của tại hạ”.
Sau khi nói vài câu tôi và Nguyễn Du đã thân thiết được đôi chút và Trịnh Nghi tỏ vẻ thân thiết với tôi lẫn Nguyễn Du càng làm tên Thịnh ngứa mắt hắn quát lên: “tên công tử bột nhà ngươi, biết điều thì cút ngay cho khuất mắt bổn công tử nếu không mai đừng hòng được sống yên ở đất Hà thành”.
“Ngươi nói hay lắm, khuất mắt ư. Cái đó dễ mà” tôi cười một tiến bún tay hai tên hộ vệ sau tôi lao lên.
Trong nháy mắt hai tên hộ vệ của tên Thịnh nằm đo ván trên mắt đất còn tên Thịnh bị Cảnh khoá tay lại ghì chặt xuống rồi tôi đi tới: “nhưng ta đâu nói bản thân sẽ biến mất đâu đúng không? Lôi ba tên này ra ngoài”.
Ngay đầu đó ba người bị lôi ra ngoài, tên Thịnh cây cú quát ầm lên: “bổn công tử nhớ mặt ba tên các ngươi, cứ chờ đấy” rồi lết thết bỏ đi.
Mọi người đều hả dạ nhưng thầm lo cho tôi khi bị nhấm tới, Trịnh Nghi nhắt khéo tôi: “công tử cẩn thận tên đó, hắn không đơn giản đâu. Ai bị hắn nhắn chúng thì khó thoát lắm”.
“Ngươi cứ yên tâm, ta tự lo được” rồi nở một nụ cười.
Tôi cũng quay qua trò chuyện với Nguyễn Du. Năm nay Nguyễn Du ngấm nghét đã bốn mươi và đã làm một chức quan nhỏ tại thành Hà Nội nhưng không có thế lực nên việc thăng quan tiến chức rất khó. Nhưng khoảng giao tiếp thì miễn bàn, hai chúng tôi nói chuyện rất hợp ý, vui vẻ với nhau dù chênh liệt tuổi. Sau đó chúng tôi gặp chuyện.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.