Xuyên Về Thời Nguyễn Hỗn Quân Phiệt
Chương 136: Buộc hàng vô điều kiện
KennyNguyen
28/02/2019
12 giờ trưa ngày 8. Lúc này quân Vạn Ninh chính quy nhất, tinh nhuệ
nhất, trang bị khủng bố nhất đã tiến vào qua Chánh bắc môn. Công việc
đầu tên của họ là dừng lại tại Chán Bắc, chiếm cứ Trấn bình đài, thay
hết súng thần công của nơi đây thành pháo Amstrong 12 pound. ( Amstrong
vẫn nhẹ hơn Krupp cùng cấp một chút, vận chuyển bộ binh thuận tiện
hơn).
Trấn Bình Đài gọi cái tên này nhiều người có không biết nhưng nếu nói đến cái tên dân gian là Đồn Mang Cá có lẽ là quen thuộc hơn. Đây là một thành nhỏ góc đông bắc của Kinh đô Huế, là chỗ giao nhau giữa cạnh Nam và cạnh bắc của thành ngoại kinh đô. Trấn Bình đài được xây dựng theo kiểu Vauban: Chu vi 1.048 m. Tường thành cao 5,10 m dày gần 15 m,Phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân tường thành rộng khoảng 7,50 m. Hào rộng 32m và sâu 4,25 m.
Cái Trấn bình đài này la nơi nhô ra khỏi Kinh đô huế, cảm giác nếu nhìn thừ trên xuống thì nó giống như cái mụn cóc khổng log mọc ở phía trên bên phải của một hình vuông vậy. Trấn Bình đài là cái pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế, đây là một thành phụ của Kinh thành, cách thành chính chỉ một đoạn hào chung. Lúc trước, nơi đây được xây những bệ cao để đặt 3 tầng giàn súng đại bác và kho đạn (hỏa dược khố), điếm canh.
Trấn Bình Đài là một Pháo đài độc lập thuộc vào đạng kiên cố nhất của kinh đô Huế, nó nhìn thẳng ra khúc Sông Hương đoạn cua giữa cồn Phân và khúc thành Đông. Khoảng cách từ Trấn bình đài đến bờ đối diện của Sông Hương là tầm 1km. Tức là nếu bố trí pháo Amstrong nơi đây thì kệ mẹ nó chiến hạm Pháp trốn góc nào trên Sông cũng bị bắn hết.
15 thành Đại Bác Amstrong được thay thế các thanh thần công Đại Nam đặt nơi này. Kết cấu của Trấn Bình Đài khá là hiện đại. Các lỗ châu mai khổng lồ cho đại bác khiến chúng vừa tấn công được quân địch bên ngoài lại có thể bảo vệ chính mình. Tầm 50 pháo binh cùng 500 tay súng được quân Vạn Ninh bố trí nơi đây tạo lên phòng tuyến thứ nhất không cho quân Pháp đột phá, phòng tuyến thứ hai là thủy lôi, và cuối cùng là hơn chục trung hạm nơi cửa biển. Đây là bố trí cẩn thận đến kì cùng của Diêu thiếu rồi.
Lúc này xuất lĩnh 2 ngàn binh xông từ Chính Bắc môn vào kinh đô là Diêu thiếu dẫn đầu. Thế cục tại cảng Thuận An đã không có gì phải e ngại. Quân Pháp có lật tung cả Châu Á lúc này lên cũng không có thêm tiểu hạm mà xông vào Thuận An, đại hạm dĩ nhiên lại càng không thể vào nổi. Quân Anh tại chỗ chỉ lèo tèo vài ba chiến hạm, họ sẽ không dở trò. Quân anh mà đảo điên khiến Diêu thiếu hủy hợp đồng thì lọi bất cập hại Diêu tiếu tin rằng tên Đô đốc kia không ngu như vậy.
Chính vì lỹ do đó Diêu thiếu để lại Hạm đội cho Trần Văn Vân chỉ huy mà tự mình vào Huế. Huế lúc này không phải vấn đề là đánh thắng trận hay không, lúc này vào Huế là để đàm phán, xem ai dành được nhiều lợi ích.
Lúc này đây bên ngoài hoàng thành đã nhằng nhịt chằng chịt 1 vạn quân Đại Nam, tất nhiên cái lũ Kinh quân lần đầu cầm súng cũng được xắp xếp cho đẹp đội hình dọa sợ đối phương.
Vạn Ninh quân kéo đại pháo tiến tới khiến cho quần tình quân sĩ tại Huế háo hức vô cùng, con mẹ nó hai ngày qua họ ăn đủ khổ với pháo của Pháp rồi. Không ngờ Đại Nam của họ cũng có pháo hiện đại, số lượng lại không hề tiểu chút nào.
Nói thật Quân Vạn Ninh phải vất vả lắm, nhờ hết bà con dân chúng dọc đường đi mới có thể từ tối đêm hôm qua mà tới được đây. Tât nhiên lúc đã đến được Cái lộ thì dùng ngựa kéo nên đỡ mệt hơn nhiều.
Quân Vạn Ninh này là quân chính quy thực sự, mũ sắt, áo lính màu xanh, bụng đeo thắt lưng chân đi dày vải đế cao su. Nói chung đây là đội quân chính quy trong chính quy của Đại Nam lúc này, cũng là đại biểu cho sự chính quy nhất, quy củ nhất của toàn Châu Á.
Tất cả kinh quân cũng như các lộ quân khác nhìn vào hai ngàn năm trăm quân Vạn ninh đều tăm tắp đi vào chiến trường mà hâm mộ vô cùng. Thật ra có rất nhiều kẻ ước ao được đứng trong cái hàng ngũ kai lắm đấy, chẳng cần làm lình kinh sư, về Vạn Ninh làm lính có vẻ soái hơn.
Quang Cán và Diêu thiếu làm quân lệnh chào nhau. Nhưng Đoàn Hữu Ái cùng Tôn Thất Giác lại không biết cách làm này nên hơi lúng túng.
- Quang Cán, lão tử giới thiệu cho ngươi, đây là Đô Thống kinh quân Đoàn Hữu Ái, là anh trai của tên họ Đoàn làm loạn tháng 11 năm ngoái ấy. Còn đây là Phó Đô Thống Kinh quân Tôn Tất Giác, tên này lai lịch cũng lớn, là em trai Tôn Thất Cúc đấy… E hèm.. nhưng hai tên này đánh trận khá tốt, có dũng, có mưu. Lão tử thưởng thức bọn hắn đó.
Diêu thiếu mặt đen một mảng, con mẹ nó lão Cán làm như là bố đời ở đây, khen người ta kiểu như con cháu vậy.
- Lão…. Khụ khụ phụ thân. Người nói hai vị tướng quân vậy không được. Người ta cấp hàm cao hơn đấy.
Hai tên Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc vội vã xoa tay luôn miệng đáp:
- Nào có nào có, được Trần tướng quân khen là vinh dự của chúng tôi…. Xấu hổ xấu hổ a.
Hai tên này là thật tâm, từ góc độ nhà binh thì họ cực kì khâm phcuj tài chỉ huy của Quang Cán. Nếu không có thằng cha Gấu ngựa này chỉ huy thì chắc chắn quân Đại Nam đã bị đánh cho tan tác từ lâu, làm sao có thể áp chế ngược quân Pháp như thế này.
- Được rồi… giả mù cái gì… nhóc con ngươi đã đến thì lão tử nhường chỗ này lại cho ngươi. Con mẹ nó bắt tướng hải quân đi đánh bộ nào có cái thiên lý ấy.
Cán ca là nói thật, ba năm qua hắn đánh trận trên biển là chủ yếu, giờ bắt hắn đánh trên bộ là không trâu bắt chó đi cày. May là Vạn Ninh tác chiến liên miên nên kinh nghiệm là đủ đấy, cộng thêm là đào tạo khá toàn diện nếu không thì Cán ca cũng khó làm nên cục diện này. Nói ra thì Diêu thiếu thiện chiến bộ binh hơn còn Cán ca thiện hải chiến.
Nhưng hai người Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc giật nảy mình, thông tin này quả là lựu đạn oanh kích, hóa ra vị tướng quân trẻ tuổi này còn thiện chiến hơn cha hắn ở bộ binh mặt trận. Tất nhiên họ lại càng kính phục Cán ca, một hải quân tướng mà có thể chỉ huy 2 ngày 1 đêm đánh trận ở Huế đến như vậy thì xưa này hiếm. Tất nhiên cái bản mặt kinh khỉnh coi khinh hai vị Phụ chính vẫn làm họ không ưa Cán ca ở mặt chính trị lập trường, nhưng không thể cản họ kính nể ở mặt quân sự.
- Được rồi, nếu tôi đã đến nơi đây thì tạm thời lãnh quyền chỉ huy, hai vị không ý kiến chứ?
- Tất hiên là không rồi, Xin Trần tướng tự nhiên,
- Xin Trần tướng tự nhiên.
Hai người Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc mồm năm miệng mười đáp.
Diêu thiếu quay lại chỗ các pháo binh Vạn Ninh:
- Chỉnh góc độ sẵn sàng, tầm bắn không quá xa nghe rõ không?
- Dạ….
Các binh sĩ pháo binh dạ vang, 20 thanh súng cối Krupp M61 đã vào vị trí.
Lúc này Diêu thiếu liền dùng tiếng Pháp mà hét vào bên trong Hoàng thành qua loa đồng.
- Cho năm phút để cử người ra đây đàm phán, nếu không sẽ nổ pháo công vào. Nếu đã để Đại Nam phải công vào thì không giữ tù binh.
Diêu thiếu nói rất to và rõ ràng, ra đây nói chuyện đừng để bố phải đánh vào. Nếu đánh vào thì bố sẽ giết hết tụi bây không giữ tù binh.
Tất nhiên quân Pháp cũng muốn dàm phán, họ biết là thoát không được, chỉ mong có thể đàm phán lấy một chút gì đó lợi ích mà thôi. Vậy nên cũng không chờ đến 5 phút đã có một tên lính Pháp mang hàm sĩ quan với chiếc cờ trắng bước ra từ cổng Nam của Hoàng Thành.
- Thiếu Úy Jacques Duchesne quân đội hoàng gia Pháp xin ra mắt đại tướng.
Tên si quan này nhìn thấy cấp bậc quân hàm của Diêu thiếu thì vội vàng làm lễ. Quả thật sắc phụ quan lại của phương Đông thì hắn không phân biệt được. Nhưng quân phục cũng như quân hàm của Diêu thiếu thì hắn lại thấy quá quá quen thuộc rồi.
- Đại tướng Đại Nam đế quốc Trần Quang Diêu. Chúng ta yêu cầu quân Pháp và Tây Ban Nha đầu hàng vô điều kiện.
- Cái này không được, chúng tôi đang nắm trong tay hoàng thành của Đại Nam đế quốc, yêu cầu được thả tự do thì chúng tôi sẽ buông tay súng. Nếu không chúng tôi sẽ phá hủy toàn bộ hoàng cung của Đại Nam quốc.
Tên Thiếu Úy Jacques Duchesne không ngờ cũng rất cứng rắn. Á à Diêu thiếu nhớ rồi, tên Jacques Duchesne này chính là tên Đại Tá dẫn quân đánh kinh đô Huế những nhăm 1884. Con mẹ nó không ngờ lúc này cũng chỉ là thiếu úy. Thằng này là đại họa, Diêu thiếu quyết không cho thằng này sống trở về rồi.
- Không cần các ngươi phá, để chúng tôi phá được rồi… Pháo kích.
Diêu thiếu rất là quyết tuyệt, chính ra hắn muốn nói “ Dcm để bố mày phá cho mày coi” nhưng tiếng Pháp không có nhiều ngôi thứ như tiếng Việt nên hắn đành thôi.
20 thanh pháo cối Krupp M61 28 pound khai hỏa ầm ầm. Pháo cối là loại chuyên bắn góc cao mà bỏ quan trướng ngại vật trước mặt nên bức tường thành hoàng cung là vật cản của pháo Napoleon III của Pháp nhưng lại không có ý nghĩa với Krupp M61.
- Ngươi còn muốn nói gì không?
Sau đợt pháo kích thì Diêu thiếu quay lại nói với tên Jacques Duchesne trong khi pháo binh lại một lần nữa nạp đạn.
- Chúng tôi còn hơn 3 ngàn con tin trong đó.
Đây là nhóm thái giám và cung nữ mà Tự Đức ra lệnh nhốt trong cung. Những hộ quan viên trong hoàng thành đã bỏ của mà chạy lấy người lâu rồi…
- Mấy tên bất nam bất nữ các ngươi giết hộ ta xin cảm ơn. Còn cung nữ tánh mạng, cứ một mạng các nàng ta sẽ chém 10 mạng quân Pháp. Xin hãy tin tưởng ta, chính sách tù binh của phương Đông rất khác Châu Âu các ngươi.
Đe dọa hả, bố đây không sợ. Nói chung là lúc này ai lớn, ai ác, ai chính xác. Mà người đó là Diêu thiếu gia bá đạo của chúng ta.
Jacques Duchesne tắt lời, hắn đành thất thểu quay lại Hoàng thành mà thông báo tin tức trên. Người Đại Nam quả là quá hung ác và liều mạng, tất cả các lá bài đặt cược của bọn họ đều không có giá trị.
4 giờ chiều ngày 8 tháng 2 năm 1862. Một ngày lịch sử, cả một hạm đội hùng mạnh của liên quân Pháp_ Tây Ban Nha bị tóm gọn. Diêu thiếu thu được cả thảy là 21 tiểu chiến hạm tốc độ cao của Pháp, 33 tàu đổ bộ lẫn lộn cả của Pháp và Tây Ban nha. 3 trung hạm tân tiến của Pháp và 1 trung hạm Tây Ban nha.
Tù binh bắt được tổng cộng 521 tên trong đó người Pháp là 213 tên còn lại là lính Tây Ban Nha với phần lớn là người bản địa Phillipine. Chiến hạm Anh bị giám xát mời rời khỏi hải phận Đại Nam. Diêu thiếu từ chối “ thiện ý” làm cầu nối hòa giải của người Anh. Hắn biết lũ cẩu này không có ý đồ tốt đẹp nào, chắc chắn lại đâm bị thóc chọc bị gạo gây thêm khó khăn của cả Pháp và Đại Nam.
Vàng Bạc, tài phú bị Diêu thiếu thu lại toàn bộ sau đó niêm phong trong Tử Cấm Thành. Sau đó hắn bàn giao tất cả lại cho Tôn Thất Giác cùng Đoàn Hữu Ái. Lúc này khống chế Hoàng thành lại là quân Kinh đô. Mà Quân Vạn ninh lại khống chế vòng ngoài. Diêu thiếu bố trí như vậy vì có mục đích của hắn cả đó.
Trấn Bình Đài gọi cái tên này nhiều người có không biết nhưng nếu nói đến cái tên dân gian là Đồn Mang Cá có lẽ là quen thuộc hơn. Đây là một thành nhỏ góc đông bắc của Kinh đô Huế, là chỗ giao nhau giữa cạnh Nam và cạnh bắc của thành ngoại kinh đô. Trấn Bình đài được xây dựng theo kiểu Vauban: Chu vi 1.048 m. Tường thành cao 5,10 m dày gần 15 m,Phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân tường thành rộng khoảng 7,50 m. Hào rộng 32m và sâu 4,25 m.
Cái Trấn bình đài này la nơi nhô ra khỏi Kinh đô huế, cảm giác nếu nhìn thừ trên xuống thì nó giống như cái mụn cóc khổng log mọc ở phía trên bên phải của một hình vuông vậy. Trấn Bình đài là cái pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế, đây là một thành phụ của Kinh thành, cách thành chính chỉ một đoạn hào chung. Lúc trước, nơi đây được xây những bệ cao để đặt 3 tầng giàn súng đại bác và kho đạn (hỏa dược khố), điếm canh.
Trấn Bình Đài là một Pháo đài độc lập thuộc vào đạng kiên cố nhất của kinh đô Huế, nó nhìn thẳng ra khúc Sông Hương đoạn cua giữa cồn Phân và khúc thành Đông. Khoảng cách từ Trấn bình đài đến bờ đối diện của Sông Hương là tầm 1km. Tức là nếu bố trí pháo Amstrong nơi đây thì kệ mẹ nó chiến hạm Pháp trốn góc nào trên Sông cũng bị bắn hết.
15 thành Đại Bác Amstrong được thay thế các thanh thần công Đại Nam đặt nơi này. Kết cấu của Trấn Bình Đài khá là hiện đại. Các lỗ châu mai khổng lồ cho đại bác khiến chúng vừa tấn công được quân địch bên ngoài lại có thể bảo vệ chính mình. Tầm 50 pháo binh cùng 500 tay súng được quân Vạn Ninh bố trí nơi đây tạo lên phòng tuyến thứ nhất không cho quân Pháp đột phá, phòng tuyến thứ hai là thủy lôi, và cuối cùng là hơn chục trung hạm nơi cửa biển. Đây là bố trí cẩn thận đến kì cùng của Diêu thiếu rồi.
Lúc này xuất lĩnh 2 ngàn binh xông từ Chính Bắc môn vào kinh đô là Diêu thiếu dẫn đầu. Thế cục tại cảng Thuận An đã không có gì phải e ngại. Quân Pháp có lật tung cả Châu Á lúc này lên cũng không có thêm tiểu hạm mà xông vào Thuận An, đại hạm dĩ nhiên lại càng không thể vào nổi. Quân Anh tại chỗ chỉ lèo tèo vài ba chiến hạm, họ sẽ không dở trò. Quân anh mà đảo điên khiến Diêu thiếu hủy hợp đồng thì lọi bất cập hại Diêu tiếu tin rằng tên Đô đốc kia không ngu như vậy.
Chính vì lỹ do đó Diêu thiếu để lại Hạm đội cho Trần Văn Vân chỉ huy mà tự mình vào Huế. Huế lúc này không phải vấn đề là đánh thắng trận hay không, lúc này vào Huế là để đàm phán, xem ai dành được nhiều lợi ích.
Lúc này đây bên ngoài hoàng thành đã nhằng nhịt chằng chịt 1 vạn quân Đại Nam, tất nhiên cái lũ Kinh quân lần đầu cầm súng cũng được xắp xếp cho đẹp đội hình dọa sợ đối phương.
Vạn Ninh quân kéo đại pháo tiến tới khiến cho quần tình quân sĩ tại Huế háo hức vô cùng, con mẹ nó hai ngày qua họ ăn đủ khổ với pháo của Pháp rồi. Không ngờ Đại Nam của họ cũng có pháo hiện đại, số lượng lại không hề tiểu chút nào.
Nói thật Quân Vạn Ninh phải vất vả lắm, nhờ hết bà con dân chúng dọc đường đi mới có thể từ tối đêm hôm qua mà tới được đây. Tât nhiên lúc đã đến được Cái lộ thì dùng ngựa kéo nên đỡ mệt hơn nhiều.
Quân Vạn Ninh này là quân chính quy thực sự, mũ sắt, áo lính màu xanh, bụng đeo thắt lưng chân đi dày vải đế cao su. Nói chung đây là đội quân chính quy trong chính quy của Đại Nam lúc này, cũng là đại biểu cho sự chính quy nhất, quy củ nhất của toàn Châu Á.
Tất cả kinh quân cũng như các lộ quân khác nhìn vào hai ngàn năm trăm quân Vạn ninh đều tăm tắp đi vào chiến trường mà hâm mộ vô cùng. Thật ra có rất nhiều kẻ ước ao được đứng trong cái hàng ngũ kai lắm đấy, chẳng cần làm lình kinh sư, về Vạn Ninh làm lính có vẻ soái hơn.
Quang Cán và Diêu thiếu làm quân lệnh chào nhau. Nhưng Đoàn Hữu Ái cùng Tôn Thất Giác lại không biết cách làm này nên hơi lúng túng.
- Quang Cán, lão tử giới thiệu cho ngươi, đây là Đô Thống kinh quân Đoàn Hữu Ái, là anh trai của tên họ Đoàn làm loạn tháng 11 năm ngoái ấy. Còn đây là Phó Đô Thống Kinh quân Tôn Tất Giác, tên này lai lịch cũng lớn, là em trai Tôn Thất Cúc đấy… E hèm.. nhưng hai tên này đánh trận khá tốt, có dũng, có mưu. Lão tử thưởng thức bọn hắn đó.
Diêu thiếu mặt đen một mảng, con mẹ nó lão Cán làm như là bố đời ở đây, khen người ta kiểu như con cháu vậy.
- Lão…. Khụ khụ phụ thân. Người nói hai vị tướng quân vậy không được. Người ta cấp hàm cao hơn đấy.
Hai tên Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc vội vã xoa tay luôn miệng đáp:
- Nào có nào có, được Trần tướng quân khen là vinh dự của chúng tôi…. Xấu hổ xấu hổ a.
Hai tên này là thật tâm, từ góc độ nhà binh thì họ cực kì khâm phcuj tài chỉ huy của Quang Cán. Nếu không có thằng cha Gấu ngựa này chỉ huy thì chắc chắn quân Đại Nam đã bị đánh cho tan tác từ lâu, làm sao có thể áp chế ngược quân Pháp như thế này.
- Được rồi… giả mù cái gì… nhóc con ngươi đã đến thì lão tử nhường chỗ này lại cho ngươi. Con mẹ nó bắt tướng hải quân đi đánh bộ nào có cái thiên lý ấy.
Cán ca là nói thật, ba năm qua hắn đánh trận trên biển là chủ yếu, giờ bắt hắn đánh trên bộ là không trâu bắt chó đi cày. May là Vạn Ninh tác chiến liên miên nên kinh nghiệm là đủ đấy, cộng thêm là đào tạo khá toàn diện nếu không thì Cán ca cũng khó làm nên cục diện này. Nói ra thì Diêu thiếu thiện chiến bộ binh hơn còn Cán ca thiện hải chiến.
Nhưng hai người Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc giật nảy mình, thông tin này quả là lựu đạn oanh kích, hóa ra vị tướng quân trẻ tuổi này còn thiện chiến hơn cha hắn ở bộ binh mặt trận. Tất nhiên họ lại càng kính phục Cán ca, một hải quân tướng mà có thể chỉ huy 2 ngày 1 đêm đánh trận ở Huế đến như vậy thì xưa này hiếm. Tất nhiên cái bản mặt kinh khỉnh coi khinh hai vị Phụ chính vẫn làm họ không ưa Cán ca ở mặt chính trị lập trường, nhưng không thể cản họ kính nể ở mặt quân sự.
- Được rồi, nếu tôi đã đến nơi đây thì tạm thời lãnh quyền chỉ huy, hai vị không ý kiến chứ?
- Tất hiên là không rồi, Xin Trần tướng tự nhiên,
- Xin Trần tướng tự nhiên.
Hai người Đoàn Hữu Ái, Tôn Thất Cúc mồm năm miệng mười đáp.
Diêu thiếu quay lại chỗ các pháo binh Vạn Ninh:
- Chỉnh góc độ sẵn sàng, tầm bắn không quá xa nghe rõ không?
- Dạ….
Các binh sĩ pháo binh dạ vang, 20 thanh súng cối Krupp M61 đã vào vị trí.
Lúc này Diêu thiếu liền dùng tiếng Pháp mà hét vào bên trong Hoàng thành qua loa đồng.
- Cho năm phút để cử người ra đây đàm phán, nếu không sẽ nổ pháo công vào. Nếu đã để Đại Nam phải công vào thì không giữ tù binh.
Diêu thiếu nói rất to và rõ ràng, ra đây nói chuyện đừng để bố phải đánh vào. Nếu đánh vào thì bố sẽ giết hết tụi bây không giữ tù binh.
Tất nhiên quân Pháp cũng muốn dàm phán, họ biết là thoát không được, chỉ mong có thể đàm phán lấy một chút gì đó lợi ích mà thôi. Vậy nên cũng không chờ đến 5 phút đã có một tên lính Pháp mang hàm sĩ quan với chiếc cờ trắng bước ra từ cổng Nam của Hoàng Thành.
- Thiếu Úy Jacques Duchesne quân đội hoàng gia Pháp xin ra mắt đại tướng.
Tên si quan này nhìn thấy cấp bậc quân hàm của Diêu thiếu thì vội vàng làm lễ. Quả thật sắc phụ quan lại của phương Đông thì hắn không phân biệt được. Nhưng quân phục cũng như quân hàm của Diêu thiếu thì hắn lại thấy quá quá quen thuộc rồi.
- Đại tướng Đại Nam đế quốc Trần Quang Diêu. Chúng ta yêu cầu quân Pháp và Tây Ban Nha đầu hàng vô điều kiện.
- Cái này không được, chúng tôi đang nắm trong tay hoàng thành của Đại Nam đế quốc, yêu cầu được thả tự do thì chúng tôi sẽ buông tay súng. Nếu không chúng tôi sẽ phá hủy toàn bộ hoàng cung của Đại Nam quốc.
Tên Thiếu Úy Jacques Duchesne không ngờ cũng rất cứng rắn. Á à Diêu thiếu nhớ rồi, tên Jacques Duchesne này chính là tên Đại Tá dẫn quân đánh kinh đô Huế những nhăm 1884. Con mẹ nó không ngờ lúc này cũng chỉ là thiếu úy. Thằng này là đại họa, Diêu thiếu quyết không cho thằng này sống trở về rồi.
- Không cần các ngươi phá, để chúng tôi phá được rồi… Pháo kích.
Diêu thiếu rất là quyết tuyệt, chính ra hắn muốn nói “ Dcm để bố mày phá cho mày coi” nhưng tiếng Pháp không có nhiều ngôi thứ như tiếng Việt nên hắn đành thôi.
20 thanh pháo cối Krupp M61 28 pound khai hỏa ầm ầm. Pháo cối là loại chuyên bắn góc cao mà bỏ quan trướng ngại vật trước mặt nên bức tường thành hoàng cung là vật cản của pháo Napoleon III của Pháp nhưng lại không có ý nghĩa với Krupp M61.
- Ngươi còn muốn nói gì không?
Sau đợt pháo kích thì Diêu thiếu quay lại nói với tên Jacques Duchesne trong khi pháo binh lại một lần nữa nạp đạn.
- Chúng tôi còn hơn 3 ngàn con tin trong đó.
Đây là nhóm thái giám và cung nữ mà Tự Đức ra lệnh nhốt trong cung. Những hộ quan viên trong hoàng thành đã bỏ của mà chạy lấy người lâu rồi…
- Mấy tên bất nam bất nữ các ngươi giết hộ ta xin cảm ơn. Còn cung nữ tánh mạng, cứ một mạng các nàng ta sẽ chém 10 mạng quân Pháp. Xin hãy tin tưởng ta, chính sách tù binh của phương Đông rất khác Châu Âu các ngươi.
Đe dọa hả, bố đây không sợ. Nói chung là lúc này ai lớn, ai ác, ai chính xác. Mà người đó là Diêu thiếu gia bá đạo của chúng ta.
Jacques Duchesne tắt lời, hắn đành thất thểu quay lại Hoàng thành mà thông báo tin tức trên. Người Đại Nam quả là quá hung ác và liều mạng, tất cả các lá bài đặt cược của bọn họ đều không có giá trị.
4 giờ chiều ngày 8 tháng 2 năm 1862. Một ngày lịch sử, cả một hạm đội hùng mạnh của liên quân Pháp_ Tây Ban Nha bị tóm gọn. Diêu thiếu thu được cả thảy là 21 tiểu chiến hạm tốc độ cao của Pháp, 33 tàu đổ bộ lẫn lộn cả của Pháp và Tây Ban nha. 3 trung hạm tân tiến của Pháp và 1 trung hạm Tây Ban nha.
Tù binh bắt được tổng cộng 521 tên trong đó người Pháp là 213 tên còn lại là lính Tây Ban Nha với phần lớn là người bản địa Phillipine. Chiến hạm Anh bị giám xát mời rời khỏi hải phận Đại Nam. Diêu thiếu từ chối “ thiện ý” làm cầu nối hòa giải của người Anh. Hắn biết lũ cẩu này không có ý đồ tốt đẹp nào, chắc chắn lại đâm bị thóc chọc bị gạo gây thêm khó khăn của cả Pháp và Đại Nam.
Vàng Bạc, tài phú bị Diêu thiếu thu lại toàn bộ sau đó niêm phong trong Tử Cấm Thành. Sau đó hắn bàn giao tất cả lại cho Tôn Thất Giác cùng Đoàn Hữu Ái. Lúc này khống chế Hoàng thành lại là quân Kinh đô. Mà Quân Vạn ninh lại khống chế vòng ngoài. Diêu thiếu bố trí như vậy vì có mục đích của hắn cả đó.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.