Chương 2: Tư liệu về đổ thạch
Vị Huyền Cơ
23/09/2016
Đổ thạch hoặc đổ hóa là chỉ phỉ thúy khi khai thác ra, có một tầng phong hoá bao bọc bên ngoài, không biết bên trong nó là tốt hay xấu, cần phải cắt ra mới có thể biết chất lượng phỉ thúy, gọi là đổ thạch.
Phỉ thúy sinh ra ở các mỏ lâu đời đều có lớp vỏ, nhưng thủy thạch phỉ thúy sinh ra ở trong lòng sông cũng là loại ngọc già lâu đời, thì lớp vỏ lại rất mỏng hoặc không có lớp vỏ. Phỉ thúy sinh ra ở các mỏ mới hình thành phần lớn đều không có lớp vỏ, nhưng sinh ra ở các sườn trầm tích lại có lớp vỏ. Lớp vỏ dầy hay mỏng chủ yếu quyết định bởi mức độ phong hóa cao hay thấp, phong hoá ở mức độ cao lớp vỏ bọc sẽ dày. Một khối nguyên liệu phỉ thúy vỏ ngoài có màu sắc, bề ngoài tốt, lần cắt đầu đã thấy lục, nhưng cắt nhát thứ hai lại không thấy lục nữa, chuyện này cũng thường có. Ra khỏi khu mỏ phỉ thúy, đổ trướng chỉ chiếm một phần vạn [ chỉ việc đoán phẩm chất đá ], ở mỏ phỉ thúy đổ trướng có xác suất trúng cao hơn nhiều. Đổ trướng một khối ngọc, một đêm phất nhanh, nhưng đa phần là lấy thất bại làm chấm hết. Lời khuyên của người chơi ngọc đổ thạch phải thận trọng. Phỉ thúy nguyên thạch chưa qua gia công gọi là “mao liêu”. Trong thị trường giao dịch phỉ thúy, mao liêu còn được gọi là “tảng đá”, cả khối mao liêu đều có màu xanh lục thì gọi là “sắc hóa”; mao liêu có sắc xanh không đều đặn thì gọi là “hoa bài liêu”, khối mao liêu không xanh lắm thì gọi là “gạch liêu”. Cả khối phỉ thúy mao liêu đều được lớp vỏ cứng bao bọc, chưa bị mở ra, cũng chưa bị mở cửa sổ [ hay còn gọi là mở cửa] (ý nói việc chưa bóc tách, cắt đi lớp vỏ đá bao bên ngoài phỉ thúy) gọi là “đổ thạch”, hoặc là “đổ hóa”. Lớp vỏ đá nguyên sơ bao bọc bên ngoài đổ thạch có dày có mỏng, đổ thạch khác nhau có màu sắc khác nhau, hồng, vàng, trắng, đen đều có, cũng có hỗn hợp sắc. Giao dịch ngọc thạch lợi nhuận nhất, hấp dẫn nhất, nhưng phiêu lưu lớn nhất không phải nghi ngờ chính là đổ thạch. Giới châu báu có một câu nói: đổ thạch như đổ mệnh. Đổ thắng, kiếm gấp mười gấp trăm, trong một đêm thành phú ông; đổ sụp (đổ thất bại) , hết thảy đều thua tẫn bồi quang(trắng tay). Nếu so sánh với giao dịch đổ thạch, thì giao dịch cổ phiếu, địa sản trình độ mạo hiểm vẫn còn nhẹ nhàng và thua kém chán.
Trước đây, mua bán phỉ thúy nguyên thạch là loại giao dịch thần bí nhất trong giới châu báu, nó thần bí là ở chữ “Đổ”, cho nên người mua có cách nói riêng về đổ ngọc, đổ thạch. Bình thường dựa theo bề ngoài, cũng không thể liếc mắt một cái là nhìn ra “Lư Sơn” chân diện mục. (tức là bình thường nhìn bên ngoài tảng đá, liếc mắt một cái cũng không thể biết bên trong là gì) Cho dù ngày nay khoa học phát triển, cũng không có một loại máy móc nào có thể thông qua tầng xác ngoài của nó phán đoán ngay ra bên trong nó là “bảo ngọc” hay là “bại nhứ” (ruột bông rách -> đồ bỏ). Thế nên việc mua bán phiêu lưu rất lớn, cũng rất “kích thích”, nên cố ý gọi là “Đổ”. Đổ thắng lợi nhuận rất lớn, cho nên loại mua bán này từ cổ chí kim mãi không suy giảm.
Đổ thạch trở thành một loại phương thức giao dịch ngọc thạch trong mấy chục năm gần đây, phát triển phồn vinh ở miền biên giới xa xôi. Một khối nguyên thạch chưa mở, thì ngoại trừ hình dạng và trọng lượng ra ai cũng không rõ bên trong là cái gì, chỉ có cắt ra mới có kết luận chính xác, người đổ thạch dựa vào kinh nghiệm của chính mình, căn cứ vào biểu hiện trên lớp vỏ cứng, nhiều lần tiến hành suy đoán và đánh giá, tính ra giá cả. Mua về có thể một nhát cắt ra bên trong sắc đẹp thủy đủ, lập tức giá trị thành trăm nghìn vạn, cũng có thể bên trong là vô sắc vô thủy, nháy mắt trở thành không đáng một đồng, đây là phiêu lưu của đổ thạch. Một tảng đá có thể làm cho người ta phất nhanh, cũng có thể làm cho người ta một đêm táng gia bại sản.
Đổ thạch là một loại phương thức giao dịch phỉ thúy nguyên thạch độc đáo sa hoa lưu hành ở vùng biên cảnh Miến Điện, nó mang tính cá cược, đậm tính kích thích, cực kỳ mạo hiểm nhưng hấp dẫn ngọc thương (thương nhân buôn ngọc) khắp nơi tham dự, có thể nói là cửu thịnh bất suy (hưng thịnh lâu dài không suy yếu). Người bán nếu thạo nghề lại có nhãn lực đổ tốt, vận khí tốt, mua được hàng tốt, nháy mắt có thể thành nhà giàu phất lên, triệu phú thậm chí là tỷ phú, tương phản nếu thấy hàng chạy mất ngay trước mắt, số không tốt thì vốn gốc cũng mất hết, táng gia bại sản. Đầu thế kỷ 20 đột nhiên xuất hiện một nhóm người chơi đổ thạch phát tài thành danh Mao Ứng Đức do đổ thắng mà thành “Mao gia đại ngọc” phú giáp một phương, để khoe khoang phú quý, sau khi chết đem hơn một ngàn vòng tay phỉ thúy sa hoa đóng thành quan tài làm vật bồi táng. Cải cách mở ra tới nay công ty Côn Hoa cũng vì đổ thạch mà thịnh vượng. Kỹ xảo và tri thức về đổ thạch đã có rất nhiều trình bày và phân tích, khái quát lên đơn giản là nắm chắc các điểm trọng yếu sau.
Nhận thức tràng khẩu: nhánh sông Chindwin thuộc lưu vực sông Ô Long ở miền bắc Miến Điện (Myanmar) là khu mỏ phỉ thúy có chất lượng cao, trong phạm vi đó các mỏ khoáng mới cũ đếm được đến hàng trăm. Địa hình là đồi núi cùng lòng chảo bằng phẳng, cây cối tươi tốt, lượng mưa dồi dào, lượng mưa hàng năm cao tới hơn 3000 mm.
Lấy hoàn cảnh sản sinh ra phỉ thúy chia làm sơn liêu (mỏ trên núi) và tử liêu (mỏ bị sói mòn dịch chuyển xuống lòng sông), cái trước là không bị phong hoá nghiền ép mà cùng nham thạch hợp thành một thể trong ngoài không giống nhau. Cái sau là trải qua phong hoá nghiền ép. Trải qua khí hậu hoặc con sông cọ rửa thay đổi hình dáng bên ngoài, đặc thù vỏ ngoài của nó cùng địa chất nơi sinh ra, thổ nhưỡng, thảm thực vật và chất nước có quan hệ chặt chẽ, do tràng khẩu khác nhau nên đổ thạch cũng có khác biệt. Những tràng khẩu nổi tiếng thì đổ thạch sẽ có đặc tính điển hình. Như trong khu mỏ lâu đời thuộc trung lưu sông Ô Long tràng khẩu lớn có 27 cái. Đã khai thác đến sâu 20m, tổng cộng có ba lớp tính từ trên xuống, lớp thứ nhất là vỏ hoàng sa (cát vàng), lớp thứ hai là vỏ hoàng hồng sa (cát vàng hồng), lớp thứ ba là vỏ hắc sa (cát đen). Ở khu vực cuối sông có hơn 10 tràng khẩu, khối lượng nhiều, chất lượng tốt, là tràng khẩu mới được các thương nhân coi trọng, điều đặc biệt của đá sinh ra ở đây là lấy lớp vỏ hồng sáp, hắc sáp và bạch sáp làm tiêu chí biểu hiện. Cần phải chỉ ra tràng khẩu, vì tràng khẩu phỉ thúy rất nhiều, mà mỗi tràng khẩu đều có khả năng sản xuất.
Ngoài ra, vết rạn có các loại lớn nhỏ khép mở v.v.., nó đối với định giá, gia công, sử dụng có ảnh hưởng rất lớn, là điểm khiếm khuyết nhất của phỉ thúy. Người trong nghề nói, không sợ đại nứt chỉ sợ tiểu lữu (không sợ nứt lớn chỉ sợ rạn nhỏ), thà rằng đổ sắc chứ không đổ nứt. Trong giao dịch đổ thạch đối với đường rạn lớn, rạn bên ngoài thì chú ý quan sát các đường rạn sát vỏ, rạn lớn, rạn ác… đối với tiểu lữu(rạn nhỏ), rạn bên trong tương đối khó quan sát, phải vô cùng cẩn thận. Các chuyên gia sau khi nghiên cứu chỉ ra rằng, dựa vào màu sắc của vết rạn có thể phán đoán ra mức độ phá hoại của chúng, có màu trắng là vết rạn bình thường, nếu có màu hồng, vàng, đen thì là mức độ nghiêm trọng. Những điều này nói lên đặc thù của vết rạn, màu sắc không rõ ràng là loại vết rạn nứt ra nhỏ hoặc đã khép lại. Thành phẩm và minh hóa [ phỉ thúy đã tách ra ] thì nên cẩn thận quan sát các vết nứt bên trong, nứt nhỏ, nứt chân răng, nứt đuôi ngựa…, nhất là nứt vào lục, nứt chồng chéo đối với định giá tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp.
Làm giả và đề phòng làm giả, trong giao dịch phỉ thúy nguyên thạch và thành phẩm có tồn tại làm giả, thủ pháp đủ loại. Đương nhiên ngày nay cũng có phương pháp kỹ thuật giám định tiên tiến để đề phòng. Đổ thạch làm từ phỉ thúy nguyên thạch có tính đặc thù riêng của nó. Bởi vậy làm giả đổ thạch và phòng ngừa hàng giả cũng có rất nhiều kiến thức.
1. Làm giả lớp vỏ: đem nguyên liệu kém, đá bỏ đi, hàng giả gắn lên lớp vỏ phỉ thúy có chất lượng tốt, rồi đặt vào trong kiềm, sau khi ngâm kiềm thì chôn vào trong đất, làm nó biến thành tương tự như ” lớp vỏ thật “, che dấu dấu vết gia công. Giám định thì đầu tiên phải rửa sạch nước, kiểm tra từng mặt của lớp vỏ, không bỏ qua lỗ nhỏ, mối ghép, hốc lớn nào đồng thời so sánh với sự biến đổi màu sắc, kích thước hạt.
2.Làm giả miệng vết cắt: trên loại đổ thạch kém vô sắc, thế nước kém cắt một cái miệng nhỏ dán một lát cắt phỉ thúy chất lượng cao lên, lấy kém giả mạo tốt. Khi giám định phải cẩn thận kiểm tra dấu vết dính ghép xung quanh miệng vết cắt [cửa], hình dạng kẽ hở và ảnh hưởng biến đổi của chênh lệch nhiệt độ đối với nó.
3.Làm giả lõi: đem phỉ thúy cao cấp ở trong lõi lấy ra một phần, để lại phần phỉ thúy cao cấp ở gần sát vỏ rồi rót chì vào sau đó dán kín vết cắt lại. Khi giám định kiểm tra sức nặng, quá nặng quá nhẹ đều có thể là làm giả lõi. Đối với lớp vỏ ngoài có điểm đáng ngờ dùng dây xích, dao nhỏ vạch tìm xem có chỗ nào mềm không, tìm kiếm dấu vết ghép nối.
4. Làm giả màu sắc: là phương pháp dùng màu nhuộm, nhuộm các khối vô sắc, đạm sắc, biến thành màu thúy lục tiên diễm hoặc là quyét sơn, quyét sáp, tô đậm… Khi giám định dùng thấu kính lọc ánh sáng sẽ thấy màu nhuộm biến thành sắc đỏ, dùng kính lúp để xem biến hóa của việc phân bố màu sắc, màu tô nhân tạo ở chỗ các vết rạn nứt nhỏ sẽ đậm hơn, những chỗ khác sẽ nhạt hoặc vô sắc. Rửa sạch, hơi tăng nhiệt độ rồi xem lại sự biến hóa. Các tiền bối trong giới châu báu ở nước ta, trong quá trình thực tiễn sản xuất gia công phỉ thúy lâu dài, đã tổng kết ra rất nhiều kinh nghiệm về phỉ thúy, cũng lấy những câu châm ngôn lời ít mà ý nhiều, biểu hiện ra những đặc điểm của phỉ thúy. Nhớ kỹ những câu châm ngôn này, đồng thời lý giải và lĩnh hội những điều thâm sâu ẩn chứa trong đó, thì suốt đời sẽ được lợi.
…………………….
Phỉ thúy nguyên thạch : cái tảng đá để nguyên chưa táy máy cắt xén j T^T
Tràng khẩu nếu không nhầm nó là từ chỉ cái nơi phỉ thúy sinh ra, ngoạn đổ thạch phải nhìn ra được cái đá đó xuất phát từ tràng khẩu nào, từ này bắt nguồn từ cách gọi của người Miến Điện
Sụp – 垮- âm hán việt là “khoa” tức là sụp đổ, đại ý là đổ thất bại rồi ^^” thật ra lúc đầu để là “đổ thất bại” nhưng về sau lượn lờ thấy truyện về đổ thạch toàn gọi là “đổ sụp” nên đành phải sửa lại hết =.=”
………………..
Chương trước có nhắc đến 1 số “địa” như Thủy tinh,Băng, Đản Thanh v.v.. hiểu nôm na nó là màu lót, màu nền. Giờ post ít hình minh họa cho mọi người dễ hình dung
玻璃地 -Thủy tinh địa (trong suốt như thủy tinh ý ^^)
冰地 – Băng địa
水地- Thủy địa
蛋青地- Đản Thanh địa (màu trứng xanh??? =.=”)
鼻涕地- Tị Thế địa (màu nước mũi =.=”” đừng hỏi :(()
青水地- Thanh Thủy địa (nước xanh)
灰水地- Hôi Thủy địa (nước xám)
紫水地- Tử Thủy địa (nước tím)
浑水地- Hồn Thủy ( nước đục/ nước bùn)
细白地- Tế Bạch địa (trắng mịn)
白沙地- Bạch Sa địa (cát trắng)
.
灰沙地- Hôi Sa địa (cát xám)
豆青地- Đậu Thanh địa (xanh đậu)
紫花地- Tử Hoa địa (hoa tím)
青花地- Thanh Hoa địa
白花地- Bạch Hoa địa
瓷地- Từ địa (màu sứ)
干白地- Kiền bạch địa (khô trắng ?_?)
糙白地- Tháo Bạch địa (thô trắng)
糙灰地- Tháo hôi địa (thô xám)
狗屎地- Cẩu Thỉ địa ( màu … cứt chó =.=”””)
Bonus:
Phỉ thúy sinh ra ở các mỏ lâu đời đều có lớp vỏ, nhưng thủy thạch phỉ thúy sinh ra ở trong lòng sông cũng là loại ngọc già lâu đời, thì lớp vỏ lại rất mỏng hoặc không có lớp vỏ. Phỉ thúy sinh ra ở các mỏ mới hình thành phần lớn đều không có lớp vỏ, nhưng sinh ra ở các sườn trầm tích lại có lớp vỏ. Lớp vỏ dầy hay mỏng chủ yếu quyết định bởi mức độ phong hóa cao hay thấp, phong hoá ở mức độ cao lớp vỏ bọc sẽ dày. Một khối nguyên liệu phỉ thúy vỏ ngoài có màu sắc, bề ngoài tốt, lần cắt đầu đã thấy lục, nhưng cắt nhát thứ hai lại không thấy lục nữa, chuyện này cũng thường có. Ra khỏi khu mỏ phỉ thúy, đổ trướng chỉ chiếm một phần vạn [ chỉ việc đoán phẩm chất đá ], ở mỏ phỉ thúy đổ trướng có xác suất trúng cao hơn nhiều. Đổ trướng một khối ngọc, một đêm phất nhanh, nhưng đa phần là lấy thất bại làm chấm hết. Lời khuyên của người chơi ngọc đổ thạch phải thận trọng. Phỉ thúy nguyên thạch chưa qua gia công gọi là “mao liêu”. Trong thị trường giao dịch phỉ thúy, mao liêu còn được gọi là “tảng đá”, cả khối mao liêu đều có màu xanh lục thì gọi là “sắc hóa”; mao liêu có sắc xanh không đều đặn thì gọi là “hoa bài liêu”, khối mao liêu không xanh lắm thì gọi là “gạch liêu”. Cả khối phỉ thúy mao liêu đều được lớp vỏ cứng bao bọc, chưa bị mở ra, cũng chưa bị mở cửa sổ [ hay còn gọi là mở cửa] (ý nói việc chưa bóc tách, cắt đi lớp vỏ đá bao bên ngoài phỉ thúy) gọi là “đổ thạch”, hoặc là “đổ hóa”. Lớp vỏ đá nguyên sơ bao bọc bên ngoài đổ thạch có dày có mỏng, đổ thạch khác nhau có màu sắc khác nhau, hồng, vàng, trắng, đen đều có, cũng có hỗn hợp sắc. Giao dịch ngọc thạch lợi nhuận nhất, hấp dẫn nhất, nhưng phiêu lưu lớn nhất không phải nghi ngờ chính là đổ thạch. Giới châu báu có một câu nói: đổ thạch như đổ mệnh. Đổ thắng, kiếm gấp mười gấp trăm, trong một đêm thành phú ông; đổ sụp (đổ thất bại) , hết thảy đều thua tẫn bồi quang(trắng tay). Nếu so sánh với giao dịch đổ thạch, thì giao dịch cổ phiếu, địa sản trình độ mạo hiểm vẫn còn nhẹ nhàng và thua kém chán.
Trước đây, mua bán phỉ thúy nguyên thạch là loại giao dịch thần bí nhất trong giới châu báu, nó thần bí là ở chữ “Đổ”, cho nên người mua có cách nói riêng về đổ ngọc, đổ thạch. Bình thường dựa theo bề ngoài, cũng không thể liếc mắt một cái là nhìn ra “Lư Sơn” chân diện mục. (tức là bình thường nhìn bên ngoài tảng đá, liếc mắt một cái cũng không thể biết bên trong là gì) Cho dù ngày nay khoa học phát triển, cũng không có một loại máy móc nào có thể thông qua tầng xác ngoài của nó phán đoán ngay ra bên trong nó là “bảo ngọc” hay là “bại nhứ” (ruột bông rách -> đồ bỏ). Thế nên việc mua bán phiêu lưu rất lớn, cũng rất “kích thích”, nên cố ý gọi là “Đổ”. Đổ thắng lợi nhuận rất lớn, cho nên loại mua bán này từ cổ chí kim mãi không suy giảm.
Đổ thạch trở thành một loại phương thức giao dịch ngọc thạch trong mấy chục năm gần đây, phát triển phồn vinh ở miền biên giới xa xôi. Một khối nguyên thạch chưa mở, thì ngoại trừ hình dạng và trọng lượng ra ai cũng không rõ bên trong là cái gì, chỉ có cắt ra mới có kết luận chính xác, người đổ thạch dựa vào kinh nghiệm của chính mình, căn cứ vào biểu hiện trên lớp vỏ cứng, nhiều lần tiến hành suy đoán và đánh giá, tính ra giá cả. Mua về có thể một nhát cắt ra bên trong sắc đẹp thủy đủ, lập tức giá trị thành trăm nghìn vạn, cũng có thể bên trong là vô sắc vô thủy, nháy mắt trở thành không đáng một đồng, đây là phiêu lưu của đổ thạch. Một tảng đá có thể làm cho người ta phất nhanh, cũng có thể làm cho người ta một đêm táng gia bại sản.
Đổ thạch là một loại phương thức giao dịch phỉ thúy nguyên thạch độc đáo sa hoa lưu hành ở vùng biên cảnh Miến Điện, nó mang tính cá cược, đậm tính kích thích, cực kỳ mạo hiểm nhưng hấp dẫn ngọc thương (thương nhân buôn ngọc) khắp nơi tham dự, có thể nói là cửu thịnh bất suy (hưng thịnh lâu dài không suy yếu). Người bán nếu thạo nghề lại có nhãn lực đổ tốt, vận khí tốt, mua được hàng tốt, nháy mắt có thể thành nhà giàu phất lên, triệu phú thậm chí là tỷ phú, tương phản nếu thấy hàng chạy mất ngay trước mắt, số không tốt thì vốn gốc cũng mất hết, táng gia bại sản. Đầu thế kỷ 20 đột nhiên xuất hiện một nhóm người chơi đổ thạch phát tài thành danh Mao Ứng Đức do đổ thắng mà thành “Mao gia đại ngọc” phú giáp một phương, để khoe khoang phú quý, sau khi chết đem hơn một ngàn vòng tay phỉ thúy sa hoa đóng thành quan tài làm vật bồi táng. Cải cách mở ra tới nay công ty Côn Hoa cũng vì đổ thạch mà thịnh vượng. Kỹ xảo và tri thức về đổ thạch đã có rất nhiều trình bày và phân tích, khái quát lên đơn giản là nắm chắc các điểm trọng yếu sau.
Nhận thức tràng khẩu: nhánh sông Chindwin thuộc lưu vực sông Ô Long ở miền bắc Miến Điện (Myanmar) là khu mỏ phỉ thúy có chất lượng cao, trong phạm vi đó các mỏ khoáng mới cũ đếm được đến hàng trăm. Địa hình là đồi núi cùng lòng chảo bằng phẳng, cây cối tươi tốt, lượng mưa dồi dào, lượng mưa hàng năm cao tới hơn 3000 mm.
Lấy hoàn cảnh sản sinh ra phỉ thúy chia làm sơn liêu (mỏ trên núi) và tử liêu (mỏ bị sói mòn dịch chuyển xuống lòng sông), cái trước là không bị phong hoá nghiền ép mà cùng nham thạch hợp thành một thể trong ngoài không giống nhau. Cái sau là trải qua phong hoá nghiền ép. Trải qua khí hậu hoặc con sông cọ rửa thay đổi hình dáng bên ngoài, đặc thù vỏ ngoài của nó cùng địa chất nơi sinh ra, thổ nhưỡng, thảm thực vật và chất nước có quan hệ chặt chẽ, do tràng khẩu khác nhau nên đổ thạch cũng có khác biệt. Những tràng khẩu nổi tiếng thì đổ thạch sẽ có đặc tính điển hình. Như trong khu mỏ lâu đời thuộc trung lưu sông Ô Long tràng khẩu lớn có 27 cái. Đã khai thác đến sâu 20m, tổng cộng có ba lớp tính từ trên xuống, lớp thứ nhất là vỏ hoàng sa (cát vàng), lớp thứ hai là vỏ hoàng hồng sa (cát vàng hồng), lớp thứ ba là vỏ hắc sa (cát đen). Ở khu vực cuối sông có hơn 10 tràng khẩu, khối lượng nhiều, chất lượng tốt, là tràng khẩu mới được các thương nhân coi trọng, điều đặc biệt của đá sinh ra ở đây là lấy lớp vỏ hồng sáp, hắc sáp và bạch sáp làm tiêu chí biểu hiện. Cần phải chỉ ra tràng khẩu, vì tràng khẩu phỉ thúy rất nhiều, mà mỗi tràng khẩu đều có khả năng sản xuất.
Ngoài ra, vết rạn có các loại lớn nhỏ khép mở v.v.., nó đối với định giá, gia công, sử dụng có ảnh hưởng rất lớn, là điểm khiếm khuyết nhất của phỉ thúy. Người trong nghề nói, không sợ đại nứt chỉ sợ tiểu lữu (không sợ nứt lớn chỉ sợ rạn nhỏ), thà rằng đổ sắc chứ không đổ nứt. Trong giao dịch đổ thạch đối với đường rạn lớn, rạn bên ngoài thì chú ý quan sát các đường rạn sát vỏ, rạn lớn, rạn ác… đối với tiểu lữu(rạn nhỏ), rạn bên trong tương đối khó quan sát, phải vô cùng cẩn thận. Các chuyên gia sau khi nghiên cứu chỉ ra rằng, dựa vào màu sắc của vết rạn có thể phán đoán ra mức độ phá hoại của chúng, có màu trắng là vết rạn bình thường, nếu có màu hồng, vàng, đen thì là mức độ nghiêm trọng. Những điều này nói lên đặc thù của vết rạn, màu sắc không rõ ràng là loại vết rạn nứt ra nhỏ hoặc đã khép lại. Thành phẩm và minh hóa [ phỉ thúy đã tách ra ] thì nên cẩn thận quan sát các vết nứt bên trong, nứt nhỏ, nứt chân răng, nứt đuôi ngựa…, nhất là nứt vào lục, nứt chồng chéo đối với định giá tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp.
Làm giả và đề phòng làm giả, trong giao dịch phỉ thúy nguyên thạch và thành phẩm có tồn tại làm giả, thủ pháp đủ loại. Đương nhiên ngày nay cũng có phương pháp kỹ thuật giám định tiên tiến để đề phòng. Đổ thạch làm từ phỉ thúy nguyên thạch có tính đặc thù riêng của nó. Bởi vậy làm giả đổ thạch và phòng ngừa hàng giả cũng có rất nhiều kiến thức.
1. Làm giả lớp vỏ: đem nguyên liệu kém, đá bỏ đi, hàng giả gắn lên lớp vỏ phỉ thúy có chất lượng tốt, rồi đặt vào trong kiềm, sau khi ngâm kiềm thì chôn vào trong đất, làm nó biến thành tương tự như ” lớp vỏ thật “, che dấu dấu vết gia công. Giám định thì đầu tiên phải rửa sạch nước, kiểm tra từng mặt của lớp vỏ, không bỏ qua lỗ nhỏ, mối ghép, hốc lớn nào đồng thời so sánh với sự biến đổi màu sắc, kích thước hạt.
2.Làm giả miệng vết cắt: trên loại đổ thạch kém vô sắc, thế nước kém cắt một cái miệng nhỏ dán một lát cắt phỉ thúy chất lượng cao lên, lấy kém giả mạo tốt. Khi giám định phải cẩn thận kiểm tra dấu vết dính ghép xung quanh miệng vết cắt [cửa], hình dạng kẽ hở và ảnh hưởng biến đổi của chênh lệch nhiệt độ đối với nó.
3.Làm giả lõi: đem phỉ thúy cao cấp ở trong lõi lấy ra một phần, để lại phần phỉ thúy cao cấp ở gần sát vỏ rồi rót chì vào sau đó dán kín vết cắt lại. Khi giám định kiểm tra sức nặng, quá nặng quá nhẹ đều có thể là làm giả lõi. Đối với lớp vỏ ngoài có điểm đáng ngờ dùng dây xích, dao nhỏ vạch tìm xem có chỗ nào mềm không, tìm kiếm dấu vết ghép nối.
4. Làm giả màu sắc: là phương pháp dùng màu nhuộm, nhuộm các khối vô sắc, đạm sắc, biến thành màu thúy lục tiên diễm hoặc là quyét sơn, quyét sáp, tô đậm… Khi giám định dùng thấu kính lọc ánh sáng sẽ thấy màu nhuộm biến thành sắc đỏ, dùng kính lúp để xem biến hóa của việc phân bố màu sắc, màu tô nhân tạo ở chỗ các vết rạn nứt nhỏ sẽ đậm hơn, những chỗ khác sẽ nhạt hoặc vô sắc. Rửa sạch, hơi tăng nhiệt độ rồi xem lại sự biến hóa. Các tiền bối trong giới châu báu ở nước ta, trong quá trình thực tiễn sản xuất gia công phỉ thúy lâu dài, đã tổng kết ra rất nhiều kinh nghiệm về phỉ thúy, cũng lấy những câu châm ngôn lời ít mà ý nhiều, biểu hiện ra những đặc điểm của phỉ thúy. Nhớ kỹ những câu châm ngôn này, đồng thời lý giải và lĩnh hội những điều thâm sâu ẩn chứa trong đó, thì suốt đời sẽ được lợi.
…………………….
Phỉ thúy nguyên thạch : cái tảng đá để nguyên chưa táy máy cắt xén j T^T
Tràng khẩu nếu không nhầm nó là từ chỉ cái nơi phỉ thúy sinh ra, ngoạn đổ thạch phải nhìn ra được cái đá đó xuất phát từ tràng khẩu nào, từ này bắt nguồn từ cách gọi của người Miến Điện
Sụp – 垮- âm hán việt là “khoa” tức là sụp đổ, đại ý là đổ thất bại rồi ^^” thật ra lúc đầu để là “đổ thất bại” nhưng về sau lượn lờ thấy truyện về đổ thạch toàn gọi là “đổ sụp” nên đành phải sửa lại hết =.=”
………………..
Chương trước có nhắc đến 1 số “địa” như Thủy tinh,Băng, Đản Thanh v.v.. hiểu nôm na nó là màu lót, màu nền. Giờ post ít hình minh họa cho mọi người dễ hình dung
玻璃地 -Thủy tinh địa (trong suốt như thủy tinh ý ^^)
冰地 – Băng địa
水地- Thủy địa
蛋青地- Đản Thanh địa (màu trứng xanh??? =.=”)
鼻涕地- Tị Thế địa (màu nước mũi =.=”” đừng hỏi :(()
青水地- Thanh Thủy địa (nước xanh)
灰水地- Hôi Thủy địa (nước xám)
紫水地- Tử Thủy địa (nước tím)
浑水地- Hồn Thủy ( nước đục/ nước bùn)
细白地- Tế Bạch địa (trắng mịn)
白沙地- Bạch Sa địa (cát trắng)
.
灰沙地- Hôi Sa địa (cát xám)
豆青地- Đậu Thanh địa (xanh đậu)
紫花地- Tử Hoa địa (hoa tím)
青花地- Thanh Hoa địa
白花地- Bạch Hoa địa
瓷地- Từ địa (màu sứ)
干白地- Kiền bạch địa (khô trắng ?_?)
糙白地- Tháo Bạch địa (thô trắng)
糙灰地- Tháo hôi địa (thô xám)
狗屎地- Cẩu Thỉ địa ( màu … cứt chó =.=”””)
Bonus:
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.