Chương 44: Tuyệt Sát Của Tổ Tông (1)
Lục Tảo
14/04/2024
“Hay”, những tiếng vỗ tay vang lên. Các cô gái khác cũng thẹn thùng, cảm thấy giống như Chu Hành đang tỏ tình với mình vậy.
Trong một khoảng thời gian ngắn mà nghĩ ra được một bài thơ sinh động như vậy, quả không hổ danh là đệ nhất thiên tài của kình thành.
Chu Hành đắc ý hành lê, cảm ơn người ủng hộ, khẽ hất cằm, ra hiệu đã đến lượt Tiêu Lâm.
Tiêu Lâm gật đầu, hắn còn chưa bắt đầu, mọi người đã xì xầm bàn tán. Tiêu Lâm không quan tâm đám người hỗn tạp đó, bước lên bục ngâm thơ, suy nghĩ một lúc sau đó cất giọng.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức
Bình lâm mạc mạc yên như chức,
Hàn sơn nhất đới thương tâm bích.
Minh sắc nhập cao lâu, hữu nhân lâu thượng sầu.
Ngọc giai không trữ lập, túc điểu quy phi cấp.
Hà xứ thị quy trình? Trường đình liên đoản đình.”
(Dịch nghĩa:
Mảnh rừng phẳng lặng, khói dày như tơ dệt,
Núi xanh lạnh lẽo mang đậm vẻ bỉ thương.
Bóng tối phủ lầu cao, có người buồn trên
Lâu.
Thềm ngọc đứng một mình, chim tối bay về tổ.
Đường về ở nơi nào? Trường đình nối đoản đình).
Bài từ của Lý Bạch tình cảm và cảnh sắc đan xen, câu nào câu nấy liên kết chặt chẽ, hàm nghĩa mỗi câu cũng đan xen nhau. Từ ngữ tỉnh tế tạo nên ý cảnh vừa tự nhiên vừa tràn đầy nuối tiếc.
Vào một buổi hoàng hôn hiu quạnh cuối thu, một mảnh rừng cây bằng phẳng đứng sừng sững trong sương khói dày như tơ dệt, cho người ta cảm giác lạnh lẽo thê lương mịt mờ.
Hình ảnh núi xanh biêng biếc như khói như lụa, màu xanh ở xa khắc họa nên nỗi buồn khó tả.
“Có người buồn trên lầu”, từ cảnh chuyển sang người, cảnh vật được tô điểm hoàn hảo, chuyển sang khổ tiếp theo một cách tự nhiên, mang lại cảm giác vô cùng tuyệt diệu.
Cả bài từ hài hòa giữa động và tĩnh, trong sự tĩnh lặng xen vào từng chút ai oán, khiến người nghe càng thêm bỉ thương sầu, chạm đến lòng người.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức” được đánh giá rất cao ở Hoa Hạ cổ đại. Bài từ này và bài “ức Tân Nga – Tiêu thanh yết” của Lý Bạch được xưng tụng là “tổ của từ khúc”.
Trong một khoảng thời gian ngắn mà nghĩ ra được một bài thơ sinh động như vậy, quả không hổ danh là đệ nhất thiên tài của kình thành.
Chu Hành đắc ý hành lê, cảm ơn người ủng hộ, khẽ hất cằm, ra hiệu đã đến lượt Tiêu Lâm.
Tiêu Lâm gật đầu, hắn còn chưa bắt đầu, mọi người đã xì xầm bàn tán. Tiêu Lâm không quan tâm đám người hỗn tạp đó, bước lên bục ngâm thơ, suy nghĩ một lúc sau đó cất giọng.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức
Bình lâm mạc mạc yên như chức,
Hàn sơn nhất đới thương tâm bích.
Minh sắc nhập cao lâu, hữu nhân lâu thượng sầu.
Ngọc giai không trữ lập, túc điểu quy phi cấp.
Hà xứ thị quy trình? Trường đình liên đoản đình.”
(Dịch nghĩa:
Mảnh rừng phẳng lặng, khói dày như tơ dệt,
Núi xanh lạnh lẽo mang đậm vẻ bỉ thương.
Bóng tối phủ lầu cao, có người buồn trên
Lâu.
Thềm ngọc đứng một mình, chim tối bay về tổ.
Đường về ở nơi nào? Trường đình nối đoản đình).
Bài từ của Lý Bạch tình cảm và cảnh sắc đan xen, câu nào câu nấy liên kết chặt chẽ, hàm nghĩa mỗi câu cũng đan xen nhau. Từ ngữ tỉnh tế tạo nên ý cảnh vừa tự nhiên vừa tràn đầy nuối tiếc.
Vào một buổi hoàng hôn hiu quạnh cuối thu, một mảnh rừng cây bằng phẳng đứng sừng sững trong sương khói dày như tơ dệt, cho người ta cảm giác lạnh lẽo thê lương mịt mờ.
Hình ảnh núi xanh biêng biếc như khói như lụa, màu xanh ở xa khắc họa nên nỗi buồn khó tả.
“Có người buồn trên lầu”, từ cảnh chuyển sang người, cảnh vật được tô điểm hoàn hảo, chuyển sang khổ tiếp theo một cách tự nhiên, mang lại cảm giác vô cùng tuyệt diệu.
Cả bài từ hài hòa giữa động và tĩnh, trong sự tĩnh lặng xen vào từng chút ai oán, khiến người nghe càng thêm bỉ thương sầu, chạm đến lòng người.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức” được đánh giá rất cao ở Hoa Hạ cổ đại. Bài từ này và bài “ức Tân Nga – Tiêu thanh yết” của Lý Bạch được xưng tụng là “tổ của từ khúc”.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.