[ Xuyên Nhanh ] Ngày Nắng, Hoa Rơi
Chương 4
Tuyền Nguyễn S7
15/01/2021
Công cuộc học đàn Violin của Mị Tuyền vẫn tiếp tục trôi chảy, mặc dù cô học không được nhanh lắm. Điều bất ngờ là lão sư ở phòng học đàn là người đàn ông với vẻ đẹp yêu nghiệt Mị Tuyền gặp trong thang máy.
Anh ta tên là Lâm Dục, một thầy giáo ôn hòa. Chỉ là nụ cười tà mị của anh ta làm nữ sinh trong lớp đều mê mẩn, không thể tập trung học nha. Người gì đâu mà đẹp trai quá làm gì? Mặc kệ anh ta, Mị Tuyền đang mang trong mình sứ mệnh lớn lao. Chính là học cách cầm Violin sao cho đúng.
[Cách cầm đàn như sau: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (chinrest). Tay trái cầm vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. Có hai cách chơi đàn là kéo (arco) và gẩy (pizzicato). Chủ nhân người phải làm đúng theo cách trên.] Để cô có thể học tốt hơn, hệ thống trở nên nghiêm khắc.
"Tôi biết rồi mà!" Mị Tuyền loay hoay đem đàn điều chỉnh đúng tư thế.
[Chủ nhân đầu người nghiêng qua một chút nữa, để cầm ra một chút.]
"Được." Đem đàn điều chỉnh cho đúng tư thế Mị Tuyền cảm giác cô thật giỏi.
[Người làm rất tốt đấy chủ nhân.] Hệ thống hài lòng gật gù.
"Vậy chúng ta làm gì tiếp theo?" Cô thử đặt đàn lại vài lần nữa cho đúng yêu cầu.
[Tiếp theo sẽ học về lên dây đàn. Đây là một kỷ năng cần thiết cho người.Mong chủ nhân chú ý lắng nghe.]
"Hệ thống nha! Ngươi còn lo ta không tập trung, ngươi không có đẹp như Lâm lão sư đâu." Cười cười, Mị Tuyền đem sự thật ra nói.
Hệ thống mặc kệ Mị Tuyền, coi như mắt cô bị mù đi. Nó mà xấu thì thế giới đều là zombie. [Cao độ của các nốt trên vĩ cầm thường được điều chỉnh bằng cách vặn chốt hoặc dùng dụng cụ chỉnh gắn trên chốt mắc dây. Dây vĩ cầm được lên với cao độ sol - rê - la - mi. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, người có thể lên dây không đúng với cao độ chuẩn, ví dụ dây sol được điều chỉnh lên một cung thành la. Cách lên dây không đúng chuẩn này được gọi là ''scordatura'' hoặc ''cross-tuning''. Ví dụ như trong ''Danse Macabre'' của Saint-Saëns, đàn violin solo có dây mi được hạ thấp xuống thành mi giáng hoặc trong chương thứ ba của bản ''Contrast'' (Béla Bartók), dây mi cũng được hạ xuống thành mi giáng và dây sol được nâng lên thành sol thăng. Thông thường, người chơi lên dây la trước tiên (440 Hz) sau đó kéo hai dây liền một lúc để kiểm tra cao độ.]
Mị Tuyền đơ người ngồi ngẫm lại mớ thông tin vừa nhận được từ hệ thống.
"Đại khái là có thể chỉnh các dây đàn cho phù hợp với từng bài hát phải không?" Hồi lâu cô rút ra được kết luận.
[Vâng. Người nên tập chơi cho quen các nốt cơ bản trước.]
"Vâng! Xin chỉ giáo nhiều hơn." Nghiêng người khoảng 45°, Mị Tuyền ngay thẳng cuối chào hệ thống mặc dù không thấy được.
[Vĩ cầm không có phím như dương cầm hay ghi-ta nên người phải nhớ chính xác vị trí các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu có thể dùng băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn. Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 4, trong đó ngón trỏ là số 1, ngón giữa là số 2, ngón áp út là số 3 và ngón út là số 4. Số 0 dùng để chỉ dây buông. Thường thì các bản nhạc được đánh số ngón tay chỉ dẫn để tạo thuận lợi cho người chơi.] Giọng nói lạnh băng của hệ thống như có tia ngạo khí.
Mị Tuyền đem những lời của hệ thống ghi lại vào sổ tay. Tìm kiếm bút để đánh dấu lên đàn Violin theo chỉ dẫn. Cô phải dùng cách này may ra mới học chơi được nhạc cụ.
Một người một hệ thống cứ vậy mà học hành chăm chỉ.
Nhờ có hệ thống chỉ dạy ở nhà cùng với học trên lớp Mị Tuyền đã có thể đàn được vài nốt nhạc ra hồn. Điều này làm Mị Tuyền cười không ngậm được miệng, tự nghĩ cô quả thật thông minh.
Hệ thống hài lòng vì biểu hiện của chủ nhân nó, học nhanh hiểu kĩ, đúng là thầy giỏi thì trò giỏi.
Lại nói Lâm Dục, dạo này anh cảm nhận anh trở nên khác thường. Anh bị cô bé lần trước gặp thu hút. Cô là học trò của anh, rất tốt! Anh có thể tìm hiểu về cô.
Lớp học bắt đầu vào buổi sáng thứ tư, thứ năm và thứ sáu, những ngày khác học viên có thể đến đây luyện đàn. Đem vài cuốn nhạc phổ trên tay, Lâm Dục ưu nhã bước vào lớp. Mỉm cười chào mọi người xong, khóe mắt anh nhìn lướt qua Mị Tuyền. Cô vẫn luôn đẹp đẽ như vậy.
"Hôm nay chúng ta sẽ học về lịch sử của đàn Violin." Chất giọng Lâm Dục rất ấm và trong trẻo, dễ đem lại thiện cảm cho người khác.
Mị Tuyền chăm chú lắng nghe Lâm Dục kể về lịch sử đàn Violin, cũng không quên ngắm nhìn nhan sắc trời thương trời cho của anh. Lúc học ở lớp hệ thống liền để cô tự học cùng mọi người ở đây.
Lâm Dục cảm nhận được ánh mắt của cô, nhếch môi cười nhạt.
"Nhạc cụ dùng dây ra đời sớm nhất chủ yếu được chơi bằng cách gẩy vào dây đàn (ví dụ như đàn lyre của Hi Lạp). Nhạc cụ dây dùng vĩ có lẽ bắt nguồn từ vùng Trung Á. Những người thuộc dân tộc Turk và Mông Cổ được xem như là những nhạc công đầu tiên sử dụng nhạc cụ dây dùng vĩ. Nhạc cụ của họ gồm hai dây, cả dây đàn và vĩ kéo đều làm từ lông đuôi ngựa. Nhạc cụ dây lan rộng đến Trung Quốc, Ấn Độ, Đế quốc Đông La Mã (Byzantine) và Trung Đông, sau đó được phát triển thành đàn erhu, đàn rehab, đàn lyra và đàn esraj. Vĩ cầm bốn dây đầu tiên được cho là của Andrea Amati, sản xuất năm 1555 (các loại vĩ cầm khác xuất hiện sớm hơn và chỉ có ba dây, được gọi là violetta). Vĩ cầm lập tức trở nên phổ biến với những nhạc công đường phố cho đến giới quý tộc. Những thợ làm đàn nổi tiếng nhất từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 tập trung ở Brescia và Cremona, Ý, gồm có Dalla Corna, Micheli,..." Lâm Dục từ tốn, chậm rãi kể lại nguồn gốc đàn Violin. Đặt ra vài câu hỏi cho học viên, Lâm Dục kêu vài người lên trả lời. Liếc mắt thấy Mị Tuyền lơ đãng, liền gọi cô.
Thật chất Mị Tuyền có vài chỗ không hiểu nên hỏi hệ thống, mà người ngoài nhìn vào chỉ thấy cô thất thần. Dễ dàng vượt qua câu hỏi của lão sư đẹp trai, Mị Tuyền thở nhẹ ra. Lâm Dục cười ôn hòa tiếp tục giảng giải, đầu lại nghĩ đến việc cô ngắm mình đến ngơ ngẩn như vậy liền cảm thấy vui vẻ.
Lâm Dục kết thúc bài học sớm, tùy ý mọi người luyện đàn. Đại đa số mọi người đi về nhà tập luyện vì ở đây quá đông thì sẽ có nhiều tạp âm. Mị Tuyền ở lại tập với vài người bạn cô mới quen. Tài ăn nói của Mị Tuyền thật ra rất khéo nên liền hấp dẫn người khác, cùng với gia thế của mình. Mị Tuyền không sợ không có bạn.
Đem đàn đặt lên vai đúng quy cách, Mị Tuyền thử các nốt trước. Mị Tuyền đàn bài Happy Birthday bởi vì nó dễ nhất. Cơ mà cô đàn vẫn còn sai nhiều chỗ, đôi lúc kéo sai đến âm thanh phát ra làm chói tai.
Xoa xoa lỗ tai tội nghiệp, Mị Tuyền giật nảy mình khi Lâm Dục đột nhiên cầm tay cô đang đặt lên dây đàn, cùng với tay cầm vĩ của cô. "Vũ học viên, tôi giúp em sửa lại lỗi sai."
Cảm nhận được hơi nóng bên tai, Mị Tuyền đỏ hết cả mặt lên. Người cô hơi run rẩy vì cảm nhận được người của anh đang ở sát bên. "Cảm...cảm...ơn, lão sư." Lắp bắp cảm ơn, Mị Tuyền ngượng chín người để mặc cho Lâm Dục cầm tay mình gảy đàn.
Không hổ danh là thầy giáo tiếng đàn của anh êm tai, nhẹ nhàng khác hẳn với cô. Đàn xong một bài, Lâm Dục buông tay Mị Tuyền ra. "Cố gắng luyện tập." Bỏ lại một câu, gật đầu chào mọi người liền đi.
Đột nhiên hơi ấm từ Lâm Dục mất đi làm Mị Tuyền tỉnh táo lại. Vài nữ học viên liền kéo đến chỗ cô oán than. Mị Tuyền chỉ biết cười trừ đem hai bàn tay nắm lại, cô vẫn còn cảm nhận được hơi ấm của người kia.
Anh ta tên là Lâm Dục, một thầy giáo ôn hòa. Chỉ là nụ cười tà mị của anh ta làm nữ sinh trong lớp đều mê mẩn, không thể tập trung học nha. Người gì đâu mà đẹp trai quá làm gì? Mặc kệ anh ta, Mị Tuyền đang mang trong mình sứ mệnh lớn lao. Chính là học cách cầm Violin sao cho đúng.
[Cách cầm đàn như sau: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (chinrest). Tay trái cầm vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. Có hai cách chơi đàn là kéo (arco) và gẩy (pizzicato). Chủ nhân người phải làm đúng theo cách trên.] Để cô có thể học tốt hơn, hệ thống trở nên nghiêm khắc.
"Tôi biết rồi mà!" Mị Tuyền loay hoay đem đàn điều chỉnh đúng tư thế.
[Chủ nhân đầu người nghiêng qua một chút nữa, để cầm ra một chút.]
"Được." Đem đàn điều chỉnh cho đúng tư thế Mị Tuyền cảm giác cô thật giỏi.
[Người làm rất tốt đấy chủ nhân.] Hệ thống hài lòng gật gù.
"Vậy chúng ta làm gì tiếp theo?" Cô thử đặt đàn lại vài lần nữa cho đúng yêu cầu.
[Tiếp theo sẽ học về lên dây đàn. Đây là một kỷ năng cần thiết cho người.Mong chủ nhân chú ý lắng nghe.]
"Hệ thống nha! Ngươi còn lo ta không tập trung, ngươi không có đẹp như Lâm lão sư đâu." Cười cười, Mị Tuyền đem sự thật ra nói.
Hệ thống mặc kệ Mị Tuyền, coi như mắt cô bị mù đi. Nó mà xấu thì thế giới đều là zombie. [Cao độ của các nốt trên vĩ cầm thường được điều chỉnh bằng cách vặn chốt hoặc dùng dụng cụ chỉnh gắn trên chốt mắc dây. Dây vĩ cầm được lên với cao độ sol - rê - la - mi. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, người có thể lên dây không đúng với cao độ chuẩn, ví dụ dây sol được điều chỉnh lên một cung thành la. Cách lên dây không đúng chuẩn này được gọi là ''scordatura'' hoặc ''cross-tuning''. Ví dụ như trong ''Danse Macabre'' của Saint-Saëns, đàn violin solo có dây mi được hạ thấp xuống thành mi giáng hoặc trong chương thứ ba của bản ''Contrast'' (Béla Bartók), dây mi cũng được hạ xuống thành mi giáng và dây sol được nâng lên thành sol thăng. Thông thường, người chơi lên dây la trước tiên (440 Hz) sau đó kéo hai dây liền một lúc để kiểm tra cao độ.]
Mị Tuyền đơ người ngồi ngẫm lại mớ thông tin vừa nhận được từ hệ thống.
"Đại khái là có thể chỉnh các dây đàn cho phù hợp với từng bài hát phải không?" Hồi lâu cô rút ra được kết luận.
[Vâng. Người nên tập chơi cho quen các nốt cơ bản trước.]
"Vâng! Xin chỉ giáo nhiều hơn." Nghiêng người khoảng 45°, Mị Tuyền ngay thẳng cuối chào hệ thống mặc dù không thấy được.
[Vĩ cầm không có phím như dương cầm hay ghi-ta nên người phải nhớ chính xác vị trí các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu có thể dùng băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn. Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 4, trong đó ngón trỏ là số 1, ngón giữa là số 2, ngón áp út là số 3 và ngón út là số 4. Số 0 dùng để chỉ dây buông. Thường thì các bản nhạc được đánh số ngón tay chỉ dẫn để tạo thuận lợi cho người chơi.] Giọng nói lạnh băng của hệ thống như có tia ngạo khí.
Mị Tuyền đem những lời của hệ thống ghi lại vào sổ tay. Tìm kiếm bút để đánh dấu lên đàn Violin theo chỉ dẫn. Cô phải dùng cách này may ra mới học chơi được nhạc cụ.
Một người một hệ thống cứ vậy mà học hành chăm chỉ.
Nhờ có hệ thống chỉ dạy ở nhà cùng với học trên lớp Mị Tuyền đã có thể đàn được vài nốt nhạc ra hồn. Điều này làm Mị Tuyền cười không ngậm được miệng, tự nghĩ cô quả thật thông minh.
Hệ thống hài lòng vì biểu hiện của chủ nhân nó, học nhanh hiểu kĩ, đúng là thầy giỏi thì trò giỏi.
Lại nói Lâm Dục, dạo này anh cảm nhận anh trở nên khác thường. Anh bị cô bé lần trước gặp thu hút. Cô là học trò của anh, rất tốt! Anh có thể tìm hiểu về cô.
Lớp học bắt đầu vào buổi sáng thứ tư, thứ năm và thứ sáu, những ngày khác học viên có thể đến đây luyện đàn. Đem vài cuốn nhạc phổ trên tay, Lâm Dục ưu nhã bước vào lớp. Mỉm cười chào mọi người xong, khóe mắt anh nhìn lướt qua Mị Tuyền. Cô vẫn luôn đẹp đẽ như vậy.
"Hôm nay chúng ta sẽ học về lịch sử của đàn Violin." Chất giọng Lâm Dục rất ấm và trong trẻo, dễ đem lại thiện cảm cho người khác.
Mị Tuyền chăm chú lắng nghe Lâm Dục kể về lịch sử đàn Violin, cũng không quên ngắm nhìn nhan sắc trời thương trời cho của anh. Lúc học ở lớp hệ thống liền để cô tự học cùng mọi người ở đây.
Lâm Dục cảm nhận được ánh mắt của cô, nhếch môi cười nhạt.
"Nhạc cụ dùng dây ra đời sớm nhất chủ yếu được chơi bằng cách gẩy vào dây đàn (ví dụ như đàn lyre của Hi Lạp). Nhạc cụ dây dùng vĩ có lẽ bắt nguồn từ vùng Trung Á. Những người thuộc dân tộc Turk và Mông Cổ được xem như là những nhạc công đầu tiên sử dụng nhạc cụ dây dùng vĩ. Nhạc cụ của họ gồm hai dây, cả dây đàn và vĩ kéo đều làm từ lông đuôi ngựa. Nhạc cụ dây lan rộng đến Trung Quốc, Ấn Độ, Đế quốc Đông La Mã (Byzantine) và Trung Đông, sau đó được phát triển thành đàn erhu, đàn rehab, đàn lyra và đàn esraj. Vĩ cầm bốn dây đầu tiên được cho là của Andrea Amati, sản xuất năm 1555 (các loại vĩ cầm khác xuất hiện sớm hơn và chỉ có ba dây, được gọi là violetta). Vĩ cầm lập tức trở nên phổ biến với những nhạc công đường phố cho đến giới quý tộc. Những thợ làm đàn nổi tiếng nhất từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 tập trung ở Brescia và Cremona, Ý, gồm có Dalla Corna, Micheli,..." Lâm Dục từ tốn, chậm rãi kể lại nguồn gốc đàn Violin. Đặt ra vài câu hỏi cho học viên, Lâm Dục kêu vài người lên trả lời. Liếc mắt thấy Mị Tuyền lơ đãng, liền gọi cô.
Thật chất Mị Tuyền có vài chỗ không hiểu nên hỏi hệ thống, mà người ngoài nhìn vào chỉ thấy cô thất thần. Dễ dàng vượt qua câu hỏi của lão sư đẹp trai, Mị Tuyền thở nhẹ ra. Lâm Dục cười ôn hòa tiếp tục giảng giải, đầu lại nghĩ đến việc cô ngắm mình đến ngơ ngẩn như vậy liền cảm thấy vui vẻ.
Lâm Dục kết thúc bài học sớm, tùy ý mọi người luyện đàn. Đại đa số mọi người đi về nhà tập luyện vì ở đây quá đông thì sẽ có nhiều tạp âm. Mị Tuyền ở lại tập với vài người bạn cô mới quen. Tài ăn nói của Mị Tuyền thật ra rất khéo nên liền hấp dẫn người khác, cùng với gia thế của mình. Mị Tuyền không sợ không có bạn.
Đem đàn đặt lên vai đúng quy cách, Mị Tuyền thử các nốt trước. Mị Tuyền đàn bài Happy Birthday bởi vì nó dễ nhất. Cơ mà cô đàn vẫn còn sai nhiều chỗ, đôi lúc kéo sai đến âm thanh phát ra làm chói tai.
Xoa xoa lỗ tai tội nghiệp, Mị Tuyền giật nảy mình khi Lâm Dục đột nhiên cầm tay cô đang đặt lên dây đàn, cùng với tay cầm vĩ của cô. "Vũ học viên, tôi giúp em sửa lại lỗi sai."
Cảm nhận được hơi nóng bên tai, Mị Tuyền đỏ hết cả mặt lên. Người cô hơi run rẩy vì cảm nhận được người của anh đang ở sát bên. "Cảm...cảm...ơn, lão sư." Lắp bắp cảm ơn, Mị Tuyền ngượng chín người để mặc cho Lâm Dục cầm tay mình gảy đàn.
Không hổ danh là thầy giáo tiếng đàn của anh êm tai, nhẹ nhàng khác hẳn với cô. Đàn xong một bài, Lâm Dục buông tay Mị Tuyền ra. "Cố gắng luyện tập." Bỏ lại một câu, gật đầu chào mọi người liền đi.
Đột nhiên hơi ấm từ Lâm Dục mất đi làm Mị Tuyền tỉnh táo lại. Vài nữ học viên liền kéo đến chỗ cô oán than. Mị Tuyền chỉ biết cười trừ đem hai bàn tay nắm lại, cô vẫn còn cảm nhận được hơi ấm của người kia.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.