Chương 2: Chiến dịch kì thị
Anh Vũ
12/03/2014
Cơn bão mang tên Lớp trưởng mới này, sức tàn phá còn hơn cả siêu bão Haiyan mỗi giờ di chuyển hai trăm ba lăm kilômét ở Philippines.
Tôi có thù với Minh Dương.
Cả lớp tôi cũng có thù với Minh Dương.
Căm phẫn với cậu ta giống như một đám lửa, có xăng dầu thì cháy càng to.
Nhưng lửa có cháy lớn mấy cũng không đốt cháy được nước.
Dù phẫn nộ, nhưng lại không làm được gì.
Chơi trò án binh bất động này chẳng vui cũng chẳng thú vị gì hết.
Không quậy thì thôi, đằng này còn phải giả vờ ngoan ngoãn hiền lành. Đã thế khi nào tôi tức Minh Dương đến mức cào tường nén giận cũng không được bùng.
Thấy tôi như thế, Văn Hóa thỉnh thoảng lại còn đâm thọt: “Quen mày gần hai năm, giờ mới thấy mày hiền lành, dễ thương thế này.”
Sau khi đá cho nó một cái tôi cười: “Tao ấy à, luôn dễ thương luôn hiền lành mà.” dù răng vẫn đang nghiến ken két. Sau đó tôi lại ném thêm mấy cuốn vở bài tập vào mặt nó.
Bao nhiêu hận thù không thanh toán được tôi được dịp xả hết.
Thật thoải mái.
Bây giờ không hiền lành dễ thương thì biết làm gì. Đến tôi còn không biết mẹ đang có kế hoạch gì. Sảy chân là sập bẫy như chơi. Không phải tự dưng mà Minh Dương chuyển lớp một cách nhảy vọt thế này, cũng chẳng phải bị đuổi cổ hội đồng như tôi, nghi vấn có âm mưu đằng sau càng ngày càng lớn.
Gần tháng nay lớp 12B7 gần như là im hơi lặng tiếng.
12B7 gần đây thật sự rất bất thường.
Mười lăm phút đầu giờ, không thấy gân cổ gào bài Chiếc khăn gió ấm nửa nạc nửa mỡ nữa thay vào đó là Đoàn ca như yêu cầu của tụi cờ đỏ nhưng lại hát rề rề như đưa đám.
Giờ học, không ồn ào, náo nhiệt mà rất yên lặng, tĩnh lặng đến nỗi chỉ nghe thấy tiếng giáo viên độc thoại và tiếng quạ kêu quang quác ngoài trời. Trong lớp, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải đều lăn ra bàn ngủ. Thầy cô mặc kệ, tụi này không quậy cho long trời lở đất đã may rồi.
Trống đánh ra chơi, thầy cô không cần nghe chào vội vàng ôm cặp phá cửa mà ra, trong lớp đứa nào đi WC thì đi không thì ngủ tiếp đến tiết tiếp theo. Tan học lại kéo nhau ra về.
Chào cờ.
Thứ hạng thay đổi rất ngoạn mục. Nếu là trước đây, thứ hạng của 12B7 sẽ chẳng cần phải tò mò vì lúc nào cũng là vị trí mười lăm xếp từ cuối bảng xếp lên, chưa bao giờ thay đổi, có đổi cũng là chấm nhầm điểm. Những lúc công bố điểm số và thứ hạng thi đua, cả trường đều vỗ tay chúc mừng hai lớp đứng đầu của cả ba khối. Lúc đọc đến thứ hạng cuối cùng, tiếng vỗ tay rào rào cùng với tiếng huýt gió đột nhiên vang lên phía dưới. Tuy nhiên không phải là của cả trường mà là của học sinh B7.
Chúng tôi coi nó như trò đùa và ôm nhau cười toe toét, còn cả trường ngao ngán.
Thậm chi Mậu Hào còn đứng dậy hôn gió khắp bốn hướng.
Còn ba tuần trước.
Lớp chúng tôi từ cuối danh sách lên nhảy vị trí thứ mười và không thay đổi vào hai tuần gần đây.
Vị trí thứ mười chứ không phải là mười bốn do chấm nhầm như điểm năm ngoái.
Một cú lội ngược dòng ngoạn mục.
Ai nấy đều há hốc. Chúng tôi cũng há hốc.
Lớp lên hạng.
Lớp trưởng vui, giáo viên chủ nhiệm vui, giáo viên bộ môn vui, thầy hiệu trưởng vui, đến bác bảo vệ cũng vui, ai cũng vui chỉ trừ có lớp tôi chẳng vui tí nào.
Đứa nào đứa nấy vật vờ như ma xó.
Trong số người mừng húm như vớ được vàng khối kia, người vui nhất có lẽ là cô Mai Phương, cô ấy tỏ vẻ hớn hở ra mặt mặc dù gần đây tôi cũng không bày ra mấy trò dị hợm kiểu chuột chết, hay sâu đất bị vặt chân như lúc trước nữa. Cũng chẳng có gì to tát, chơi nhiều thì đâm chán nên chúng tôi cũng chẳng buồn bày trò.
Giáo viên bộ môn thấy thế ai cũng hăng hái lên lớp, lên tinh thần hẳn ra, và vì thế lượng hormone melatonin (hormone gây buồn ngủ) tăng tiết không ít đặc biệt là mấy tiết ngữ văn. Vì thế gần đây tôi cúp tiết rất nhiều.
Lên lớp căng thẳng và bức bối cứ như ngồi trong lò hạt nhân, tôi thà không đi còn hơn.
Cả một lớp quậy nhất trường dưới sự đàn áp của Minh Dương, chưa bao giờ theo khuôn khổ, nề nếp như bây giờ.
Chẳng khác gì một lớp cơ bản trong trường.
Nhưng 12B7 chưa bao giờ là một lớp cơ bản, nó là lớp đặc biệt- đặc biệt theo nghĩa bóng, nó chỉ có những học sinh yếu nhất trường dựa vào điểm số cuộc thi truyển sinh xếp vào, những đứa trẻ đó cùng nhau đi học, tự sinh tự diệt. Từ khi lập ra đã luôn như thế. Thậm chí tỷ lệ tốt nghiệp của 12 B7 luôn luôn thấp nhất trường. Còn Đại học thì quên đi.
Học lực yếu và luôn quậy phá.
Đó là lí do B7 luôn là đối tượng cần giải thể theo yêu cầu của các giáo viên và cũng là lí do tôi chọn lớp này. Một tổ hợp có cảnh ngộ giống tôi.
Và tôi còn học ở đây ngày nào thì lớp này tuyệt đối không bị giải thể.
12 B7 thay đổi, dường như là đề tài mới bàn tán của mọi người thay thế cho vụ chấn động chuyển lớp của Minh Dương, mà cả hai đề tài này kết hợp có vẻ còn “hot” hơn rất nhiều.
Tần số viếng thăm cửa sổ lớp tôi của bọn “ngoại bang dị tộc” lại tăng lên.
Đặc biệt trong thời gian này, Minh Dương bị cô lập một cách triệt để nhất. Tôi cứ nghĩ với tinh thần của cậu ta trước đây, chắc chắn cũng chỉ chịu được hai tuần nhưng giờ phải gần cả tháng rồi, tôi thật sự là rầu đời sắp điên lên rồi.
Tên ôn thần này sao không như Đăng Quân kia mà biến lẹ đi chứ.
***
Minh Dương trước chiến dịch ngầm cô lập tập thể vẫn không nao núng, cậu đã quen với việc lặng lẽ từ khi ở lớp 12 A1, chính xác là lúc biết nguyên nhân Hải Yến chuyển ra khỏi lớp. Cậu phát hiện, lớp đó không còn là một lớp học đơn thuần nữa. Ganh đua, đố kị và ganh ghét hoàn toàn che kín tất cả. Họ vẫn cười đùa với nhau trên lớp, nhưng sau lưng lại tính toán đủ trò hạ bệ nhau.
Họ cạnh tranh khốc liệt giành lấy từng vị trí của lớp, cậu cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, cho đến khi vào lớp này, những đứa bạn ở đây rất khác, họ không coi học tâp là một nghĩa vụ, có lần cậu hỏi Tuấn Anh mục đích đi học là gì thì cậu ta cười hì hì rất ngây ngô trả lời: Đi học vui. Có vẻ như với họ việc học không quan trọng và cũng chẳng phải là tất cả. Tranh giành thứ hạng thì lại càng không quan trọng.
Chơi bời phá phách không ai bằng, tuy rất quậy phá nhưng ở đây mới có cảm giác được mình vẫn còn là học sinh cấp ba.
Nhưng mẹ Hải Yến đã dặn cậu, dù như thế cũng không có nghĩa là để họ tự do nổi loạn quá đà.
***
“Haiyan, gần một tháng rồi, tao sắp điên rồi…” Văn Hóa uể oải dựa người ra giữa bàn.
“Ráng đi, đã gần được một tháng rồi, bỏ giữa chừng là công sức xuống sông xuống bể hết.” Tôi vỗ vai nó.
“Vấn đề là đã gần một tháng rồi. Mày nhìn Minh Dương xem, chẳng nao núng chút nào hết.” Minh Tú liếc ra ngoài của sổ.
Tiết này Minh Dương đang họp trên trường nên cả lớp mới được mấy phút ra chơi hội ý kín thay vì hẹn riêng nhau ra ngoài như lần trước. hẹn nhau ra ngoài không phải ai cũng có thời gian trùng nhau.
“Để tao đi dằn mặt cậu ta cho. Một nắm đấm là ổn mà.” Mậu Hào xắn ống tay tay áo.
“Vớ vẩn, vai u bắp thịt như cậu chỉ biết dùng nắm đấm thôi.” Kiều Trinh ngồi ở bên kia nói với Mậu Hào vừa mới đòi xông xáo cho Minh Dương một đấm.
“Cậu nói lại tôi nghe coi.” Mậu Hào đứng dậy một chân dẫm hẳn lên ghế sừng sộ với Kiều Trinh.
“Nghe không hiểu à?.... Ý tôi là cậu chỉ giỏi lấy thịt đè người…ười.”Kiều Trinh cũng đứng lên không kém cạnh lại còn cố ngân dài câu trêu ngươi Mậu Hào.
Tôi chờ hai đứa nó im một chút liền nói với A Tô: “Đem kéo cả hai đứa nó vứt từ tầng ba xuống đi.” Nói xong không thấy A Tô đáp lại tôi mới nhớ ra là nó đi WC còn chưa về.
Đi lâu như thế, không lẽ lại đột nhiên lại nghe thấy thiếng con nhỏ Mĩ Linh ngồi khóc trong WC nên nán lại an ủi rồi.
Mỹ Tâm đang nhăn mặt bịt tai, cái đầu gật lia lịa đồng tình với tôi.
Hai nhân vật vừa làm ồn kia im bặt. Cứ lần nào họp hay bàn bạc vấn đề nào đó, kiểu gì hai đứa này cũng xách cổ nhau đứng dậy cãi nhau ỏm tỏi. Hôm nào bình thường thì vài câu đôi co nhức óc điếc tai như thế này, còn hôm nào Kiều Trinh từ “đèn xanh” chuyển sang “đèn đỏ” là lại túm nhau ra hành lang giải quyết. Phần lớn là con bé đó kéo áo, tát mặt đủ kiểu, còn thằng Hào cũng không kém canh tay chân vung loạn xạ, nhưng là để đỡ đòn.
Mậu Hào là đại ca của lóp, trong trường cũng nức “tai tiếng”, đánh đấm tơi bời nhưng được cái ít đánh con gái trừ khi làm nó tức, đặc biệt là Kiều Trinh. Nếu không phải là Kiều Trinh mà là đứa con gái khác chắc chắn nó đã cho tơi bời hoa lá lâu rồi. Nó từng đe dọa tôi: “Tôi không đánh con gái không có nghĩa là không dám đánh.” tất nhiên đó ngày trước còn bây giờ có cho vàng khối nó cũng chẳng dám ra tay với tôi.
Thế Kiều Trinh mới được nước lấn tới, cứ mỗi lần “đèn đỏ” không hề liên quan đến đèn báo giao thông, tâm trạng lên bờ xuông ruộng là nó mon men đến chỗ đại ca Mậu Hào. Hai đứa xoáy nhau vài câu, sau đó ra hành lang cào nhau đến chó mèo đi ngang cũng phát hoảng. Tất nhiên trên tầng ba này mà có chó với mèo thì chắc chắn là tôi lại đang hoang tưởng tiếp. Ngày xưa tôi rất mê phim Cuộc chiến chó mèo, sau khi xem phim đó xong, tôi hay nghĩ mình hoang tưởng một chút chắc cũng không sao vì có người con hoang tưởng hơn cả tôi nữa.
Nói chung đứa nào có ý định đấm, đá, tát… bạo lực các kiểu với Minh Dương thì đứa đó đúng là loại vai u bắp thịt, não chỉ chứa đất phèn. Đối với những đứa không biết như Mậu Hào thì gọi là hành động nông nổi, hữu dũng vô mưu.
Ngắn gọn hơn là trẻ nhỏ thích nghịch dại.
Minh Dương học võ từ lúc còn chưa đến mười tuổi đến giờ chắc cũng hơn tám năm đã lên đến hồng đai Vovinam. Mậu Hào còn chưa kịp dần Minh Dương thì đã dập mỏ rồi.
Cậu ta tốt nhất nên về nhà chuyên tâm xào đu đủ là tốt nhất.
Minh Dương phải để một đứa thiên tài như tôi lo.
Ba tuần trước, tôi luôn nghĩ, ngày trước Minh Dương dù ở cấp 2 hay lên lớp mười đều là một học sinh toàn diện, học giỏi và giao tiếp tốt nên có rất nhiều bạn trong lớp yêu mến.
Cậu ta chắc chắn chưa bao giờ bị cô lập. Tôi chắc mẩm trong bụng. Nếu muốn biết thì sẽ cho cậu ta biết cảm giác bị cô lập là như thế nào.
Cô lập trong hòa bình là biện pháp tốt nhất. Đợi khi nào cậu ta chết vì tự kỉ thì tôi đây sẽ ra tay cứu giúp, một đường đá cậu ta bay từ 12B7 xuống 12A1 một cách thuận lợi nhất nếu không kêu A Tô đem ném từ tầng ba xuống chắc cũng không có vấn đề gì.
Tôi chỉ gác chân ngồi chờ ngày lẻn vào phòng ba để xem lén cái đơn xin chuyển lớp nữa thôi.
Ai ngờ, gần cả tháng rồi mà cậu ta chẳng có gì gọi là tự kỉ cả.
“Này mấy người còn xúm lại đây làm gì đấy, ngoài kia…” Lớp phó lao đông Minh Hiếu từ đâu chạy xổ vào thở hụt hơi, câu được câu mất.
“Ngoài kia trời sập à?”
“Thằng ranh, cả lớp họp hội kín mà mày đi WC mà giờ mới về à? Mấy đứa đi với mày đâu rồi? Tao đã nói mấy đứa mày cúp tiết nào thì cúp, tiết này phải đầy….” Mậu Hào đang tức nhỏ Kiều Trinh nên đứng dậy tùa một lèo như miệng có nhét thuốc nổ trong khi Minh Hiếu cúi gập người thở không ra hơi.
Tôi ngắt lời Thằng Hào: “Từ từ đi, cho nó thở…”
Hiếu không đợi tôi nói hết câu vội túm lấy tôi ra hành lang, ở hành lang giờ giải lao nên có khá nhiều đứa ra ngoài đứng chơi. Nói chuyện, hóng hớt đốt lớp bên cạnh…
Nó kéo tôi chạy.
Đằng sau còn nghe loáng thoáng tiếng Mỹ Tâm thảng thốt.
“Trời sập hay sao mà nó chạy như ăn cướp thế kia?”
Cơn bão mang tên Lớp trưởng mới này, sức tàn phá còn hơn cả siêu bão Haiyan mỗi giờ di chuyển hai trăm ba lăm kilômét ở Philippines.
Tôi có thù với Minh Dương.
Cả lớp tôi cũng có thù với Minh Dương.
Căm phẫn với cậu ta giống như một đám lửa, có xăng dầu thì cháy càng to.
Nhưng lửa có cháy lớn mấy cũng không đốt cháy được nước.
Dù phẫn nộ, nhưng lại không làm được gì.
Chơi trò án binh bất động này chẳng vui cũng chẳng thú vị gì hết.
Không quậy thì thôi, đằng này còn phải giả vờ ngoan ngoãn hiền lành. Đã thế khi nào tôi tức Minh Dương đến mức cào tường nén giận cũng không được bùng.
Thấy tôi như thế, Văn Hóa thỉnh thoảng lại còn đâm thọt: “Quen mày gần hai năm, giờ mới thấy mày hiền lành, dễ thương thế này.”
Sau khi đá cho nó một cái tôi cười: “Tao ấy à, luôn dễ thương luôn hiền lành mà.” dù răng vẫn đang nghiến ken két. Sau đó tôi lại ném thêm mấy cuốn vở bài tập vào mặt nó.
Bao nhiêu hận thù không thanh toán được tôi được dịp xả hết.
Thật thoải mái.
Bây giờ không hiền lành dễ thương thì biết làm gì. Đến tôi còn không biết mẹ đang có kế hoạch gì. Sảy chân là sập bẫy như chơi. Không phải tự dưng mà Minh Dương chuyển lớp một cách nhảy vọt thế này, cũng chẳng phải bị đuổi cổ hội đồng như tôi, nghi vấn có âm mưu đằng sau càng ngày càng lớn.
Gần tháng nay lớp 12B7 gần như là im hơi lặng tiếng.
12B7 gần đây thật sự rất bất thường.
Mười lăm phút đầu giờ, không thấy gân cổ gào bài Chiếc khăn gió ấm nửa nạc nửa mỡ nữa thay vào đó là Đoàn ca như yêu cầu của tụi cờ đỏ nhưng lại hát rề rề như đưa đám.
Giờ học, không ồn ào, náo nhiệt mà rất yên lặng, tĩnh lặng đến nỗi chỉ nghe thấy tiếng giáo viên độc thoại và tiếng quạ kêu quang quác ngoài trời. Trong lớp, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải đều lăn ra bàn ngủ. Thầy cô mặc kệ, tụi này không quậy cho long trời lở đất đã may rồi.
Trống đánh ra chơi, thầy cô không cần nghe chào vội vàng ôm cặp phá cửa mà ra, trong lớp đứa nào đi WC thì đi không thì ngủ tiếp đến tiết tiếp theo. Tan học lại kéo nhau ra về.
Chào cờ.
Thứ hạng thay đổi rất ngoạn mục. Nếu là trước đây, thứ hạng của 12B7 sẽ chẳng cần phải tò mò vì lúc nào cũng là vị trí mười lăm xếp từ cuối bảng xếp lên, chưa bao giờ thay đổi, có đổi cũng là chấm nhầm điểm. Những lúc công bố điểm số và thứ hạng thi đua, cả trường đều vỗ tay chúc mừng hai lớp đứng đầu của cả ba khối. Lúc đọc đến thứ hạng cuối cùng, tiếng vỗ tay rào rào cùng với tiếng huýt gió đột nhiên vang lên phía dưới. Tuy nhiên không phải là của cả trường mà là của học sinh B7.
Chúng tôi coi nó như trò đùa và ôm nhau cười toe toét, còn cả trường ngao ngán.
Thậm chi Mậu Hào còn đứng dậy hôn gió khắp bốn hướng.
Còn ba tuần trước.
Lớp chúng tôi từ cuối danh sách lên nhảy vị trí thứ mười và không thay đổi vào hai tuần gần đây.
Vị trí thứ mười chứ không phải là mười bốn do chấm nhầm như điểm năm ngoái.
Một cú lội ngược dòng ngoạn mục.
Ai nấy đều há hốc. Chúng tôi cũng há hốc.
Lớp lên hạng.
Lớp trưởng vui, giáo viên chủ nhiệm vui, giáo viên bộ môn vui, thầy hiệu trưởng vui, đến bác bảo vệ cũng vui, ai cũng vui chỉ trừ có lớp tôi chẳng vui tí nào.
Đứa nào đứa nấy vật vờ như ma xó.
Trong số người mừng húm như vớ được vàng khối kia, người vui nhất có lẽ là cô Mai Phương, cô ấy tỏ vẻ hớn hở ra mặt mặc dù gần đây tôi cũng không bày ra mấy trò dị hợm kiểu chuột chết, hay sâu đất bị vặt chân như lúc trước nữa. Cũng chẳng có gì to tát, chơi nhiều thì đâm chán nên chúng tôi cũng chẳng buồn bày trò.
Giáo viên bộ môn thấy thế ai cũng hăng hái lên lớp, lên tinh thần hẳn ra, và vì thế lượng hormone melatonin (hormone gây buồn ngủ) tăng tiết không ít đặc biệt là mấy tiết ngữ văn. Vì thế gần đây tôi cúp tiết rất nhiều.
Lên lớp căng thẳng và bức bối cứ như ngồi trong lò hạt nhân, tôi thà không đi còn hơn.
Cả một lớp quậy nhất trường dưới sự đàn áp của Minh Dương, chưa bao giờ theo khuôn khổ, nề nếp như bây giờ.
Chẳng khác gì một lớp cơ bản trong trường.
Nhưng 12B7 chưa bao giờ là một lớp cơ bản, nó là lớp đặc biệt- đặc biệt theo nghĩa bóng, nó chỉ có những học sinh yếu nhất trường dựa vào điểm số cuộc thi truyển sinh xếp vào, những đứa trẻ đó cùng nhau đi học, tự sinh tự diệt. Từ khi lập ra đã luôn như thế. Thậm chí tỷ lệ tốt nghiệp của 12 B7 luôn luôn thấp nhất trường. Còn Đại học thì quên đi.
Học lực yếu và luôn quậy phá.
Đó là lí do B7 luôn là đối tượng cần giải thể theo yêu cầu của các giáo viên và cũng là lí do tôi chọn lớp này. Một tổ hợp có cảnh ngộ giống tôi.
Và tôi còn học ở đây ngày nào thì lớp này tuyệt đối không bị giải thể.
12 B7 thay đổi, dường như là đề tài mới bàn tán của mọi người thay thế cho vụ chấn động chuyển lớp của Minh Dương, mà cả hai đề tài này kết hợp có vẻ còn “hot” hơn rất nhiều.
Tần số viếng thăm cửa sổ lớp tôi của bọn “ngoại bang dị tộc” lại tăng lên.
Đặc biệt trong thời gian này, Minh Dương bị cô lập một cách triệt để nhất. Tôi cứ nghĩ với tinh thần của cậu ta trước đây, chắc chắn cũng chỉ chịu được hai tuần nhưng giờ phải gần cả tháng rồi, tôi thật sự là rầu đời sắp điên lên rồi.
Tên ôn thần này sao không như Đăng Quân kia mà biến lẹ đi chứ.
***
Minh Dương trước chiến dịch ngầm cô lập tập thể vẫn không nao núng, cậu đã quen với việc lặng lẽ từ khi ở lớp 12 A1, chính xác là lúc biết nguyên nhân Hải Yến chuyển ra khỏi lớp. Cậu phát hiện, lớp đó không còn là một lớp học đơn thuần nữa. Ganh đua, đố kị và ganh ghét hoàn toàn che kín tất cả. Họ vẫn cười đùa với nhau trên lớp, nhưng sau lưng lại tính toán đủ trò hạ bệ nhau.
Họ cạnh tranh khốc liệt giành lấy từng vị trí của lớp, cậu cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, cho đến khi vào lớp này, những đứa bạn ở đây rất khác, họ không coi học tâp là một nghĩa vụ, có lần cậu hỏi Tuấn Anh mục đích đi học là gì thì cậu ta cười hì hì rất ngây ngô trả lời: Đi học vui. Có vẻ như với họ việc học không quan trọng và cũng chẳng phải là tất cả. Tranh giành thứ hạng thì lại càng không quan trọng.
Chơi bời phá phách không ai bằng, tuy rất quậy phá nhưng ở đây mới có cảm giác được mình vẫn còn là học sinh cấp ba.
Nhưng mẹ Hải Yến đã dặn cậu, dù như thế cũng không có nghĩa là để họ tự do nổi loạn quá đà.
***
“Haiyan, gần một tháng rồi, tao sắp điên rồi…” Văn Hóa uể oải dựa người ra giữa bàn.
“Ráng đi, đã gần được một tháng rồi, bỏ giữa chừng là công sức xuống sông xuống bể hết.” Tôi vỗ vai nó.
“Vấn đề là đã gần một tháng rồi. Mày nhìn Minh Dương xem, chẳng nao núng chút nào hết.” Minh Tú liếc ra ngoài của sổ.
Tiết này Minh Dương đang họp trên trường nên cả lớp mới được mấy phút ra chơi hội ý kín thay vì hẹn riêng nhau ra ngoài như lần trước. hẹn nhau ra ngoài không phải ai cũng có thời gian trùng nhau.
“Để tao đi dằn mặt cậu ta cho. Một nắm đấm là ổn mà.” Mậu Hào xắn ống tay tay áo.
“Vớ vẩn, vai u bắp thịt như cậu chỉ biết dùng nắm đấm thôi.” Kiều Trinh ngồi ở bên kia nói với Mậu Hào vừa mới đòi xông xáo cho Minh Dương một đấm.
“Cậu nói lại tôi nghe coi.” Mậu Hào đứng dậy một chân dẫm hẳn lên ghế sừng sộ với Kiều Trinh.
“Nghe không hiểu à?.... Ý tôi là cậu chỉ giỏi lấy thịt đè người…ười.”Kiều Trinh cũng đứng lên không kém cạnh lại còn cố ngân dài câu trêu ngươi Mậu Hào.
Tôi chờ hai đứa nó im một chút liền nói với A Tô: “Đem kéo cả hai đứa nó vứt từ tầng ba xuống đi.” Nói xong không thấy A Tô đáp lại tôi mới nhớ ra là nó đi WC còn chưa về.
Đi lâu như thế, không lẽ lại đột nhiên lại nghe thấy thiếng con nhỏ Mĩ Linh ngồi khóc trong WC nên nán lại an ủi rồi.
Mỹ Tâm đang nhăn mặt bịt tai, cái đầu gật lia lịa đồng tình với tôi.
Hai nhân vật vừa làm ồn kia im bặt. Cứ lần nào họp hay bàn bạc vấn đề nào đó, kiểu gì hai đứa này cũng xách cổ nhau đứng dậy cãi nhau ỏm tỏi. Hôm nào bình thường thì vài câu đôi co nhức óc điếc tai như thế này, còn hôm nào Kiều Trinh từ “đèn xanh” chuyển sang “đèn đỏ” là lại túm nhau ra hành lang giải quyết. Phần lớn là con bé đó kéo áo, tát mặt đủ kiểu, còn thằng Hào cũng không kém canh tay chân vung loạn xạ, nhưng là để đỡ đòn.
Mậu Hào là đại ca của lóp, trong trường cũng nức “tai tiếng”, đánh đấm tơi bời nhưng được cái ít đánh con gái trừ khi làm nó tức, đặc biệt là Kiều Trinh. Nếu không phải là Kiều Trinh mà là đứa con gái khác chắc chắn nó đã cho tơi bời hoa lá lâu rồi. Nó từng đe dọa tôi: “Tôi không đánh con gái không có nghĩa là không dám đánh.” tất nhiên đó ngày trước còn bây giờ có cho vàng khối nó cũng chẳng dám ra tay với tôi.
Thế Kiều Trinh mới được nước lấn tới, cứ mỗi lần “đèn đỏ” không hề liên quan đến đèn báo giao thông, tâm trạng lên bờ xuông ruộng là nó mon men đến chỗ đại ca Mậu Hào. Hai đứa xoáy nhau vài câu, sau đó ra hành lang cào nhau đến chó mèo đi ngang cũng phát hoảng. Tất nhiên trên tầng ba này mà có chó với mèo thì chắc chắn là tôi lại đang hoang tưởng tiếp. Ngày xưa tôi rất mê phim Cuộc chiến chó mèo, sau khi xem phim đó xong, tôi hay nghĩ mình hoang tưởng một chút chắc cũng không sao vì có người con hoang tưởng hơn cả tôi nữa.
Nói chung đứa nào có ý định đấm, đá, tát… bạo lực các kiểu với Minh Dương thì đứa đó đúng là loại vai u bắp thịt, não chỉ chứa đất phèn. Đối với những đứa không biết như Mậu Hào thì gọi là hành động nông nổi, hữu dũng vô mưu.
Ngắn gọn hơn là trẻ nhỏ thích nghịch dại.
Minh Dương học võ từ lúc còn chưa đến mười tuổi đến giờ chắc cũng hơn tám năm đã lên đến hồng đai Vovinam. Mậu Hào còn chưa kịp dần Minh Dương thì đã dập mỏ rồi.
Cậu ta tốt nhất nên về nhà chuyên tâm xào đu đủ là tốt nhất.
Minh Dương phải để một đứa thiên tài như tôi lo.
Ba tuần trước, tôi luôn nghĩ, ngày trước Minh Dương dù ở cấp 2 hay lên lớp mười đều là một học sinh toàn diện, học giỏi và giao tiếp tốt nên có rất nhiều bạn trong lớp yêu mến.
Cậu ta chắc chắn chưa bao giờ bị cô lập. Tôi chắc mẩm trong bụng. Nếu muốn biết thì sẽ cho cậu ta biết cảm giác bị cô lập là như thế nào.
Cô lập trong hòa bình là biện pháp tốt nhất. Đợi khi nào cậu ta chết vì tự kỉ thì tôi đây sẽ ra tay cứu giúp, một đường đá cậu ta bay từ 12B7 xuống 12A1 một cách thuận lợi nhất nếu không kêu A Tô đem ném từ tầng ba xuống chắc cũng không có vấn đề gì.
Tôi chỉ gác chân ngồi chờ ngày lẻn vào phòng ba để xem lén cái đơn xin chuyển lớp nữa thôi.
Ai ngờ, gần cả tháng rồi mà cậu ta chẳng có gì gọi là tự kỉ cả.
“Này mấy người còn xúm lại đây làm gì đấy, ngoài kia…” Lớp phó lao đông Minh Hiếu từ đâu chạy xổ vào thở hụt hơi, câu được câu mất.
“Ngoài kia trời sập à?”
“Thằng ranh, cả lớp họp hội kín mà mày đi WC mà giờ mới về à? Mấy đứa đi với mày đâu rồi? Tao đã nói mấy đứa mày cúp tiết nào thì cúp, tiết này phải đầy….” Mậu Hào đang tức nhỏ Kiều Trinh nên đứng dậy tùa một lèo như miệng có nhét thuốc nổ trong khi Minh Hiếu cúi gập người thở không ra hơi.
Tôi ngắt lời Thằng Hào: “Từ từ đi, cho nó thở…”
Hiếu không đợi tôi nói hết câu vội túm lấy tôi ra hành lang, ở hành lang giờ giải lao nên có khá nhiều đứa ra ngoài đứng chơi. Nói chuyện, hóng hớt đốt lớp bên cạnh…
Nó kéo tôi chạy.
Đằng sau còn nghe loáng thoáng tiếng Mỹ Tâm thảng thốt.
“Trời sập hay sao mà nó chạy như ăn cướp thế kia?”
Trong phòng là hiệu trưởng, cùng với cô chủ nhiệm yêu quý lớp tôi và chủ nhiệm 12 A1 cô Tình Thơ đang ngồi đối diện dùng mắt to với mắt nhỏ trừng nhau qua một cái bàn.
Chủ nhiệm lớp tôi ngồi ở chiếc ghế trường kỉ sát tường, còn chủ nhiệm 12 A1 ngồi đối diện, ba tôi ngồi phía đầu bàn.
Chiến tranh đang diễn biến khốc liệt.
Ngoài ra còn có tôi, Minh Dương, A Tô, Mỹ Linh- lớp trưởng lớp 12A1 và hai đứa cùng lớp vừa thực hiện hành vi vai u bắp thịt cách đây vài giờ.
Tôi và Minh Dương đứng phía sau gần cửa sổ sát hành lang. A Tô và hai đứa liên quan trực tiếp đứng ngay cuối bàn trà đối diện ghế của thầy hiểu trưởng. Con nhỏ Mỹ Linh đứng gần cô chủ nhiệm của nó.
Phòng thoáng nhưng không rộng lắm, lúc nãy tôi cố ý thụt ra sau, vừa đủ để nghe được hết diễn biến vừa có thể thoải mái dựa lưng vào bức tường sát cửa sổ. Sau đó Minh Dương cũng lùi lại.
Thế là tôi với cậu ta tranh nhau một cái chỗ chó nằm cũng không lọt đuôi.
A Tô với hai đứa có liên quan đứng một hàng thẳng tắp, hiệu trưởng và hai giáo viên ngồi ở ghế sofa vẫn đang đấu ánh mắt với nhau.
Cô Tình Thơ kia đe dọa nếu không đuổi học A Tô vì tội cố ý gây rối và đánh học sinh của cô ta thì sẽ nghỉ việc và còn nhấn mạnh là ngay lập tức.
Đúng kiểu giáo viên yêu thương học sinh.
Buồn nôn qúa.
Ỷ vào việc là giáo viên được đánh giá là giỏi nhất trường để đòi yêu sách.
Chậc.
Thêm một kẻ thích Ảo Tưởng Sức Mạnh nữa.
Rõ ràng là hai đứa kia cố ý gây sự trước, lại còn đấm A Tô một cú thế mà giờ mặt bọn chúng tự dưng sưng húp, còn sưng hơn má bên phải vừa ăn đấm của A Tô nữa. Tôi nhớ rõ ràng lúc tôi xuống, A Tô và Anh Tuấn vẫn bị Trung Kiên túm lại đã kịp đánh đấm gì đâu.
Thà đánh rồi thì lại khác, đằng này chưa được đánh đấm cho hả dạ mà lại bị vu oan thế này.
Cứ như oan Thị Kính từ trên trời rơi xuống.
A Tô vừa được hỏi thì một mực khẳng định nó không hề ra tay. Thái độ nó hùng hổ trái ngược với hai thằng cha kia luôn cúi đầu ra vẻ người bị hại, đó là lí do cái cô Tình Thơ kia được nước lấn tới.
Mụ già này, lại dám đổi trắng thay đen vì cậy không có đứa nào ra làm chứng cả. Theo lời kể li kì, hấp dẫn của hai thành phần vai u bắp thịt lại luôn chửi người khác là vai u bắp thịt, sự thật bị đổi đã rõ mười mươi.
Tôi biết, bọn đó không muốn bị kỉ luật.
Thế nhưng lại muốn đuổi học A Tô.
Rõ ràng đang cố ý dằn mặt nhau thì đúng hơn.
Chủ nhiệm lớp tôi ngồi yên tĩnh, giống như một mình một thế giới. Ở người phụ nữ thoát ra vẻ bình tĩnh và thanh thản đến lạ lùng. Khi chất toát ra rất đẹp mặc dù bà ấy không có khuôn mặt xinh đẹp nổi trội.
Còn hiệu trưởng Hà Anh Tú anh tuấn ngời ngời đang ngồi day hai bên thái dương ở trong phòng này là ba tôi.
Cặp đôi chim ưng và đại bàng.
Vừa đủ cả nhà, nếu có mặt Thanh Hải ở đây.
Tuy không chứng kiến tận mắt như tôi nhưng tôi biết chắc mẹ tin A Tô, nó bình thường có hơi ngố tàu và nhát gan, nhưng lại rất thật thà, có sẽ là có không sẽ là không. Nó thuộc loại người chính nghĩa kiểu Tô Răng Hô, trắng là trắng đen là đen, không bao giờ có cái kiểu trắng trắng pha đen đen thành xám xám.
Trái ngược với đề nghị vô lí đuổi học một mình A Tô của mụ già Tình Thơ, mẹ tôi ngược lại kiên quyết bảo vệ ý kiến phạt cả ba. Mắc phạt đều nhau vì đều đánh nhau.
Thỉnh thoảng ba lại lén liếc mẹ.
Người không biết thì có lẽ sẽ tưởng hai người này đang liếc mắt đưa tình, còn người biết rồi thì đúng là liếc mắt đưa tình thật.
Cứ dăm bữa nữa tháng cảnh này lại diễn ra một lần, có tháng phải đến ba lần sơ sơ cả năm cũng không dưới mười lăm lần. Tuy nhiên mọi lần chỉ có hai người thì hôm nay lại thêm cả cô Tình Thơ. Tôi không nhìn mấy người đó mà cúi đầu xoay xoay mũi giày chờ đợi.
Thực ra tôi đang cúi đầu cười trộm.
Hiệu trưởng Hà đang đỏ mặt tía tai.
Tôi chắc chắn ông ấy đang nhìn tôi tức tối. Đã không giúp lại còn xuýt chó vào bụi rậm.
*xuýt chó vào bụi: giống như kiểu a dua, đổ thêm dầu vào lửa.
Tôi không có ý kiến, bởi vì ông không tiếp xúc nhiều với A Tô nên có thể nghi ngờ nó. Ba có thể không tin người ngoài nhưng ông ấy có thể lựa chọn tin tưởng tôi và mẹ mà.
Thật ra tôi cũng biết việc lần này không chỉ đơn giản là tin hay không tin. Những lần trước đó, ông ấy sẽ không do dự mà mắt nhắm mắt mở với tôi, mà cho dù không mắt nhắm mắt mở, chỉ cần có liên quan tới tôi, ba tôi có đuổi ai thì đuổi chứ nhất định không bao giờ đuổi con gái mình. Nhưng lần này, không những không dính dáng đến tôi lại còn liên quan đến cả lớp khác, mà lại là 12 A1.
A Tô đúng là xui tới bến.
Nếu bây giờ ông ấy không nhượng bộ mẹ, thì tối nay kiểu gì cũng có chiến tranh lạnh diễn ra trong nhà.
“Nhìn mặt cậu giống như đang đợi cháy nhà để hôi của ấy. Nhìn ba mẹ mình cãi nhau vui lắm à?” Minh Dương nói nhỏ tất nhiên đủ độ lớn để tôi nghe được.
Tôi có nghe thấy nhưng kệ, chiến dịch kì thị kéo dài vẫn đang trong giai đoạn thực thi.
Tôi không thể phản bội tổ chức được.
Cậu ta bị tôi bơ ra mặt thì im lặng đứng một bên.
Nhưng mà tôi lại chợt nhớ ra một chuyện
“Hà Mi lúc nãy nhắn cậu, ra về cậu ta đợi ở lớp 12 C1.” Tôi truyền đạt ngắn gọn nội dung rồi im miệng, có cạy cũng không hé răng thêm nửa lời, cho dù thế thì tôi cũng đã phản bội tổ chức rồi.
Nhưng đã hứa là phải giữ lời.
Mình Dương khẽ “ừ” một tiếng rồi thôi.
Không khí trong văn phòng vẫn nặng nề.
Ba khó xử, tôi có cảm giác hơi tội lỗi vì hiện giờ mình đang rất vui, dù ba quyêt định thế nào cũng đều có lợi cho tôi. Không vui mới lạ.
Nếu thuận theo đề nghị của cô Tình Thơ, mẹ sẽ giận. Tối nay mẹ giận kiểu gì cũng xách vali về bên căn hộ của mình, sau đó ba chắc chắn đi dỗ mẹ kiểu gì cũng đi theo về bên đó, tôi được tự do online đến sáng mà không bị cấm, Thanh Hải có khi còn vui hơn cả tôi nữa kìa.
Không nghe theo thì càng tốt, đỡ rắc rối cho A Tô.
Nói chung nhà có hai đứa phá gia chi tử, không loạn bên này thì cũng loạn bên kia.
“Minh Dương… Minh Dương…” Có tiếng thì thào phía ngoài của sổ.
Tôi quay lại thì thấy Minh Hiếu, cậu ta đưa cho Minh Dương một chiếc USB.
Mỹ Linh quay qua nhìn tôi chằm chằm, hay đúng hơn là cả ba chúng tôi, trong ánh mặt cô ta rất phức tạp.
Minh Dương cầm lấy USB cười: “Cảm ơn câu, Minh Hiếu.”
“Không có gì, vì A Tô thôi, còn lại nhờ cậu cả đấy.”
“Ừ.”
Minh Hiếu trước khi về lớp còn cố nhoi vào trong nhìn.
Tôi nghĩ tôi biết đó là cái gì rồi.
Đám đông vây và xem đánh nhau, nhất định sẽ quay lại video. Đó là thói quen.
Chỉ là không ai dám ra làm chứng vì sợ rắc rối, Minh Hiếu đi tìm người có đoạn video và chép lại, họ chỉ cần không bị lộ tên là được.
Tôi làm một động tác like với Minh Dương và Minh Hiếu. Cả hai cùng nhìn tôi bật cười. Sau đó Minh Hiếu đi.
A Tô được cứu rồi.
Minh Dương đến gần bàn hiệu trưởng, đặt USB lên bàn, trước sự ngạc nhiên của những người còn lại.
“Thầy, em nghĩ thầy sẽ có phán quyết công bằng.”
Nhìn thái độ điềm tĩnh chín chắn của Minh Dương lần đầu tiên tôi có suy nghĩ một lớp trưởng nghiêm túc cũng không hẳn là điều tệ hại.
Mẹ tôi tuy chưa xem nội dung bên trong USB nhưng bà quay qua cười nhẹ với tôi và Minh Dương, nụ cười của mẹ rất ấm áp, và chứa đầy sự tin tưởng.
Mẹ tôi cười, còn cô Tình Thơ kia thì có ngạc nhiên rồi chuyển sang trạng thái hậm hực.
Kệ cho cô ta có là giáo viên giỏi cỡ nào, giáo viên giỏi thì đầy ra, không có người này sẽ có người khác, trường cũng có phải đào tạo mỗi cô ta đâu. Ba tôi chỉ có một vợ và một con là tôi thôi.
Nghĩ thì nghĩ thế nhưng lúc nãy ông ấy mà đồng ý với yêu sách của bà già kia thì tối nay tôi cũng gói ghém hành lí về ở với mẹ.
Ba đi đến bàn làm việc cắm USB vào máy tính.
“Cô Tình Thơ, cô Mai Chi… phiền hai cô lại đây một lát.”
***
“Cô Tình Thơ… tôi nghĩ cô phải xem xét lại đề nghị của mình rồi.” Ba tôi nghiêm túc nói với cả hai giáo viên sau khi xem đoạn video.
Sau cùng, Hiệu trưởng giao cho hai chủ nhiệm toàn quyền giải quyết.
Mẹ tôi phạt A Tô viết kiểm điểm và làm vệ sinh WC trong ba ngày.
Tôi thở ra nhẹ nhàng.
Kiểm điểm chỉ là chuyện con muỗi.
Làm vệ sinh… đến vệ sinh WC nữ mà còn chưa ăn thua với nó, ba ngày làm vệ sinh WC nam chỉ là chuyện con ruồi. Với lại lớp tôi có đến hai mươi đứa cơ mà, ba ngày có là gì.
A Tô mừng húm vì được xóa tội cười toe toét.
Thế nhưng bà thím Tình Thơ là nấn ná không chịu quyết định hình phạt cho hai đứa đầu sỏ lớp mình.
Tôi cũng chẳng phải là đứa dễ dàng bỏ qua.
“ Vậy còn hai bạn này thì sao ạ?” Tôi vừa chỉ chỉ hai đứa mặt sưng húp vẫn đang giả vờ tội nghiệp vừa làm bộ vô tình hỏi.
Cô Tình Thơ: “…”
Con người tôi tụi bạn đã mất công nhận xét rất đê tiện- bỉ ổi- vô liêm sỉ. Có xuống bùn hay đầm lầy thì cũng phải kéo đứa đã đẩy mình xuống cùng, bây giờ lại còn là vấn đề rất quan trọng chúng- tôi- là- người- bị- hại. Vậy nên bản kiểm điểm mà A Tô phải viết thì bọn kia cũng vậy. Thậm chí phải hơn.
“Lúc nãy cô Tình Thơ bảo thì ai gây sự thì sẽ bị đuổi học, trường không chấp nhận được thành phần bạo lực như thế, cô rất kiên quyết, em nói có đúng không ạ?” Tôi hứng thú vờn cô Tình Thơ kia. Mặt bà cô đó đầy kiềm chế nhìn tôi.
“…”
“Tại sao, cô nhanh chóng đưa ra đề nghị đuổi học với lớp khác như vậy mà chưa vẫn có quyết định hình phạt với học sinh của mình ạ? Cô không được thiên vị đâu đấy ạ.” Tôi vẫn làm bộ lễ phép.
Cô Tình Thơ tím mặt. “ Học sinh của tôi không cần em lo.”
“Vậy, A Tô à… Tuấn Anh cũng là học sinh của cô ạ.”
Tôi không dựa vào tường mà hứng thú đứng thẳng lên, hai cánh tay từ trong túi áo bỏ ra, nghiêm túc nhìn cô ta.
Thanh Hải nói mỗi lần tôi thế này lại làm người khác hoảng.
Nghiêm túc đến đáng sợ.
“…”
Chẹp, có vẻ tôi đang gây sốc hàng loạt.
“Hải Yến!!” Ba và mẹ cùng đồng thanh cảnh cáo tôi. Ý họ kêu tôi đừng có đi qua đà. Cho dù họ nghĩ chỉ cần giữ cho A Tô không bị đuổi học là được, nhưng tôi thì khác. Cô Tình Thơ và 12 A1 đó chẳng liên quan gì đến tôi cả
“Em nghĩ là…” Minh Dương từ lúc nãy im lặng đứng bên cạnh tôi giờ lại mở miệng cậu ta nói lấp lửng như đang suy nghĩ vấn đề nào sâu xôi lắm.
Tôi chuyển hướng nhìn.
Không để tôi dùng hai con mắt đã trợn lên như cá chết trôi của tôi nhìn lâu, cậu ta nhanh chóng nói hết câu: “Em nghĩ thầy sẽ có hình phạt thật công bằng. Chúng em xin phép ra ngoài chờ ạ.”
Nói xong cậu ta kéo tôi ra ngoài.
“Này… cậu làm gì thế, bỏ tay tôi ra.”
Tôi giật giật lấy bàn tay đang bị Minh Dương nắm chặt lôi ra ngoài.
“Cậu điên à?” Tôi giãy tay ra cáu bẳn, khi cả hai đã đứng ở hành lang.
“Cậu điên thì có.” Cậu ta nạt lại tôi.
“…”
Tôi và Minh Dương đứng chờ tầm mười phút thì thấy Mỹ Linh và hai đứa cùng lớp đi ra ngoài, sau đó là A Tô vừa ra đến cửa thì nhảy xổ đến chỗ tôi oang oang: “ Hai đứa kia, bị viết kiểm điểm và làm vệ sinh nửa tháng ha ha ha…”
Đồ ngốc, cậu ta chỉ cần nghe thấy bọn chúng bị phạt nhiều hơn là đã vui như địa chủ được mùa thế kia, hoàn toàn quẳng chuyện suýt bị người ta ép đuổi học ra tận xó nào.
Thế nhưng, vậy cũng được rồi. Đối vói lớp tôi là chuyện đơn giản, còn lớp khác thì chưa chắc.
A Tô cười oang oang vang cả hành lang. Bọn kia liếc mắt lườm đầy ác ý.
Tôi cũng trợn mắt nhìn lại. Mấy kẻ nhát gan, có gan gây chuyện mà không dám chịu trách nhiệm.
Tôi có thù với Minh Dương.
Cả lớp tôi cũng có thù với Minh Dương.
Căm phẫn với cậu ta giống như một đám lửa, có xăng dầu thì cháy càng to.
Nhưng lửa có cháy lớn mấy cũng không đốt cháy được nước.
Dù phẫn nộ, nhưng lại không làm được gì.
Chơi trò án binh bất động này chẳng vui cũng chẳng thú vị gì hết.
Không quậy thì thôi, đằng này còn phải giả vờ ngoan ngoãn hiền lành. Đã thế khi nào tôi tức Minh Dương đến mức cào tường nén giận cũng không được bùng.
Thấy tôi như thế, Văn Hóa thỉnh thoảng lại còn đâm thọt: “Quen mày gần hai năm, giờ mới thấy mày hiền lành, dễ thương thế này.”
Sau khi đá cho nó một cái tôi cười: “Tao ấy à, luôn dễ thương luôn hiền lành mà.” dù răng vẫn đang nghiến ken két. Sau đó tôi lại ném thêm mấy cuốn vở bài tập vào mặt nó.
Bao nhiêu hận thù không thanh toán được tôi được dịp xả hết.
Thật thoải mái.
Bây giờ không hiền lành dễ thương thì biết làm gì. Đến tôi còn không biết mẹ đang có kế hoạch gì. Sảy chân là sập bẫy như chơi. Không phải tự dưng mà Minh Dương chuyển lớp một cách nhảy vọt thế này, cũng chẳng phải bị đuổi cổ hội đồng như tôi, nghi vấn có âm mưu đằng sau càng ngày càng lớn.
Gần tháng nay lớp 12B7 gần như là im hơi lặng tiếng.
12B7 gần đây thật sự rất bất thường.
Mười lăm phút đầu giờ, không thấy gân cổ gào bài Chiếc khăn gió ấm nửa nạc nửa mỡ nữa thay vào đó là Đoàn ca như yêu cầu của tụi cờ đỏ nhưng lại hát rề rề như đưa đám.
Giờ học, không ồn ào, náo nhiệt mà rất yên lặng, tĩnh lặng đến nỗi chỉ nghe thấy tiếng giáo viên độc thoại và tiếng quạ kêu quang quác ngoài trời. Trong lớp, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải đều lăn ra bàn ngủ. Thầy cô mặc kệ, tụi này không quậy cho long trời lở đất đã may rồi.
Trống đánh ra chơi, thầy cô không cần nghe chào vội vàng ôm cặp phá cửa mà ra, trong lớp đứa nào đi WC thì đi không thì ngủ tiếp đến tiết tiếp theo. Tan học lại kéo nhau ra về.
Chào cờ.
Thứ hạng thay đổi rất ngoạn mục. Nếu là trước đây, thứ hạng của 12B7 sẽ chẳng cần phải tò mò vì lúc nào cũng là vị trí mười lăm xếp từ cuối bảng xếp lên, chưa bao giờ thay đổi, có đổi cũng là chấm nhầm điểm. Những lúc công bố điểm số và thứ hạng thi đua, cả trường đều vỗ tay chúc mừng hai lớp đứng đầu của cả ba khối. Lúc đọc đến thứ hạng cuối cùng, tiếng vỗ tay rào rào cùng với tiếng huýt gió đột nhiên vang lên phía dưới. Tuy nhiên không phải là của cả trường mà là của học sinh B7.
Chúng tôi coi nó như trò đùa và ôm nhau cười toe toét, còn cả trường ngao ngán.
Thậm chi Mậu Hào còn đứng dậy hôn gió khắp bốn hướng.
Còn ba tuần trước.
Lớp chúng tôi từ cuối danh sách lên nhảy vị trí thứ mười và không thay đổi vào hai tuần gần đây.
Vị trí thứ mười chứ không phải là mười bốn do chấm nhầm như điểm năm ngoái.
Một cú lội ngược dòng ngoạn mục.
Ai nấy đều há hốc. Chúng tôi cũng há hốc.
Lớp lên hạng.
Lớp trưởng vui, giáo viên chủ nhiệm vui, giáo viên bộ môn vui, thầy hiệu trưởng vui, đến bác bảo vệ cũng vui, ai cũng vui chỉ trừ có lớp tôi chẳng vui tí nào.
Đứa nào đứa nấy vật vờ như ma xó.
Trong số người mừng húm như vớ được vàng khối kia, người vui nhất có lẽ là cô Mai Phương, cô ấy tỏ vẻ hớn hở ra mặt mặc dù gần đây tôi cũng không bày ra mấy trò dị hợm kiểu chuột chết, hay sâu đất bị vặt chân như lúc trước nữa. Cũng chẳng có gì to tát, chơi nhiều thì đâm chán nên chúng tôi cũng chẳng buồn bày trò.
Giáo viên bộ môn thấy thế ai cũng hăng hái lên lớp, lên tinh thần hẳn ra, và vì thế lượng hormone melatonin (hormone gây buồn ngủ) tăng tiết không ít đặc biệt là mấy tiết ngữ văn. Vì thế gần đây tôi cúp tiết rất nhiều.
Lên lớp căng thẳng và bức bối cứ như ngồi trong lò hạt nhân, tôi thà không đi còn hơn.
Cả một lớp quậy nhất trường dưới sự đàn áp của Minh Dương, chưa bao giờ theo khuôn khổ, nề nếp như bây giờ.
Chẳng khác gì một lớp cơ bản trong trường.
Nhưng 12B7 chưa bao giờ là một lớp cơ bản, nó là lớp đặc biệt- đặc biệt theo nghĩa bóng, nó chỉ có những học sinh yếu nhất trường dựa vào điểm số cuộc thi truyển sinh xếp vào, những đứa trẻ đó cùng nhau đi học, tự sinh tự diệt. Từ khi lập ra đã luôn như thế. Thậm chí tỷ lệ tốt nghiệp của 12 B7 luôn luôn thấp nhất trường. Còn Đại học thì quên đi.
Học lực yếu và luôn quậy phá.
Đó là lí do B7 luôn là đối tượng cần giải thể theo yêu cầu của các giáo viên và cũng là lí do tôi chọn lớp này. Một tổ hợp có cảnh ngộ giống tôi.
Và tôi còn học ở đây ngày nào thì lớp này tuyệt đối không bị giải thể.
12 B7 thay đổi, dường như là đề tài mới bàn tán của mọi người thay thế cho vụ chấn động chuyển lớp của Minh Dương, mà cả hai đề tài này kết hợp có vẻ còn “hot” hơn rất nhiều.
Tần số viếng thăm cửa sổ lớp tôi của bọn “ngoại bang dị tộc” lại tăng lên.
Đặc biệt trong thời gian này, Minh Dương bị cô lập một cách triệt để nhất. Tôi cứ nghĩ với tinh thần của cậu ta trước đây, chắc chắn cũng chỉ chịu được hai tuần nhưng giờ phải gần cả tháng rồi, tôi thật sự là rầu đời sắp điên lên rồi.
Tên ôn thần này sao không như Đăng Quân kia mà biến lẹ đi chứ.
***
Minh Dương trước chiến dịch ngầm cô lập tập thể vẫn không nao núng, cậu đã quen với việc lặng lẽ từ khi ở lớp 12 A1, chính xác là lúc biết nguyên nhân Hải Yến chuyển ra khỏi lớp. Cậu phát hiện, lớp đó không còn là một lớp học đơn thuần nữa. Ganh đua, đố kị và ganh ghét hoàn toàn che kín tất cả. Họ vẫn cười đùa với nhau trên lớp, nhưng sau lưng lại tính toán đủ trò hạ bệ nhau.
Họ cạnh tranh khốc liệt giành lấy từng vị trí của lớp, cậu cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, cho đến khi vào lớp này, những đứa bạn ở đây rất khác, họ không coi học tâp là một nghĩa vụ, có lần cậu hỏi Tuấn Anh mục đích đi học là gì thì cậu ta cười hì hì rất ngây ngô trả lời: Đi học vui. Có vẻ như với họ việc học không quan trọng và cũng chẳng phải là tất cả. Tranh giành thứ hạng thì lại càng không quan trọng.
Chơi bời phá phách không ai bằng, tuy rất quậy phá nhưng ở đây mới có cảm giác được mình vẫn còn là học sinh cấp ba.
Nhưng mẹ Hải Yến đã dặn cậu, dù như thế cũng không có nghĩa là để họ tự do nổi loạn quá đà.
***
“Haiyan, gần một tháng rồi, tao sắp điên rồi…” Văn Hóa uể oải dựa người ra giữa bàn.
“Ráng đi, đã gần được một tháng rồi, bỏ giữa chừng là công sức xuống sông xuống bể hết.” Tôi vỗ vai nó.
“Vấn đề là đã gần một tháng rồi. Mày nhìn Minh Dương xem, chẳng nao núng chút nào hết.” Minh Tú liếc ra ngoài của sổ.
Tiết này Minh Dương đang họp trên trường nên cả lớp mới được mấy phút ra chơi hội ý kín thay vì hẹn riêng nhau ra ngoài như lần trước. hẹn nhau ra ngoài không phải ai cũng có thời gian trùng nhau.
“Để tao đi dằn mặt cậu ta cho. Một nắm đấm là ổn mà.” Mậu Hào xắn ống tay tay áo.
“Vớ vẩn, vai u bắp thịt như cậu chỉ biết dùng nắm đấm thôi.” Kiều Trinh ngồi ở bên kia nói với Mậu Hào vừa mới đòi xông xáo cho Minh Dương một đấm.
“Cậu nói lại tôi nghe coi.” Mậu Hào đứng dậy một chân dẫm hẳn lên ghế sừng sộ với Kiều Trinh.
“Nghe không hiểu à?.... Ý tôi là cậu chỉ giỏi lấy thịt đè người…ười.”Kiều Trinh cũng đứng lên không kém cạnh lại còn cố ngân dài câu trêu ngươi Mậu Hào.
Tôi chờ hai đứa nó im một chút liền nói với A Tô: “Đem kéo cả hai đứa nó vứt từ tầng ba xuống đi.” Nói xong không thấy A Tô đáp lại tôi mới nhớ ra là nó đi WC còn chưa về.
Đi lâu như thế, không lẽ lại đột nhiên lại nghe thấy thiếng con nhỏ Mĩ Linh ngồi khóc trong WC nên nán lại an ủi rồi.
Mỹ Tâm đang nhăn mặt bịt tai, cái đầu gật lia lịa đồng tình với tôi.
Hai nhân vật vừa làm ồn kia im bặt. Cứ lần nào họp hay bàn bạc vấn đề nào đó, kiểu gì hai đứa này cũng xách cổ nhau đứng dậy cãi nhau ỏm tỏi. Hôm nào bình thường thì vài câu đôi co nhức óc điếc tai như thế này, còn hôm nào Kiều Trinh từ “đèn xanh” chuyển sang “đèn đỏ” là lại túm nhau ra hành lang giải quyết. Phần lớn là con bé đó kéo áo, tát mặt đủ kiểu, còn thằng Hào cũng không kém canh tay chân vung loạn xạ, nhưng là để đỡ đòn.
Mậu Hào là đại ca của lóp, trong trường cũng nức “tai tiếng”, đánh đấm tơi bời nhưng được cái ít đánh con gái trừ khi làm nó tức, đặc biệt là Kiều Trinh. Nếu không phải là Kiều Trinh mà là đứa con gái khác chắc chắn nó đã cho tơi bời hoa lá lâu rồi. Nó từng đe dọa tôi: “Tôi không đánh con gái không có nghĩa là không dám đánh.” tất nhiên đó ngày trước còn bây giờ có cho vàng khối nó cũng chẳng dám ra tay với tôi.
Thế Kiều Trinh mới được nước lấn tới, cứ mỗi lần “đèn đỏ” không hề liên quan đến đèn báo giao thông, tâm trạng lên bờ xuông ruộng là nó mon men đến chỗ đại ca Mậu Hào. Hai đứa xoáy nhau vài câu, sau đó ra hành lang cào nhau đến chó mèo đi ngang cũng phát hoảng. Tất nhiên trên tầng ba này mà có chó với mèo thì chắc chắn là tôi lại đang hoang tưởng tiếp. Ngày xưa tôi rất mê phim Cuộc chiến chó mèo, sau khi xem phim đó xong, tôi hay nghĩ mình hoang tưởng một chút chắc cũng không sao vì có người con hoang tưởng hơn cả tôi nữa.
Nói chung đứa nào có ý định đấm, đá, tát… bạo lực các kiểu với Minh Dương thì đứa đó đúng là loại vai u bắp thịt, não chỉ chứa đất phèn. Đối với những đứa không biết như Mậu Hào thì gọi là hành động nông nổi, hữu dũng vô mưu.
Ngắn gọn hơn là trẻ nhỏ thích nghịch dại.
Minh Dương học võ từ lúc còn chưa đến mười tuổi đến giờ chắc cũng hơn tám năm đã lên đến hồng đai Vovinam. Mậu Hào còn chưa kịp dần Minh Dương thì đã dập mỏ rồi.
Cậu ta tốt nhất nên về nhà chuyên tâm xào đu đủ là tốt nhất.
Minh Dương phải để một đứa thiên tài như tôi lo.
Ba tuần trước, tôi luôn nghĩ, ngày trước Minh Dương dù ở cấp 2 hay lên lớp mười đều là một học sinh toàn diện, học giỏi và giao tiếp tốt nên có rất nhiều bạn trong lớp yêu mến.
Cậu ta chắc chắn chưa bao giờ bị cô lập. Tôi chắc mẩm trong bụng. Nếu muốn biết thì sẽ cho cậu ta biết cảm giác bị cô lập là như thế nào.
Cô lập trong hòa bình là biện pháp tốt nhất. Đợi khi nào cậu ta chết vì tự kỉ thì tôi đây sẽ ra tay cứu giúp, một đường đá cậu ta bay từ 12B7 xuống 12A1 một cách thuận lợi nhất nếu không kêu A Tô đem ném từ tầng ba xuống chắc cũng không có vấn đề gì.
Tôi chỉ gác chân ngồi chờ ngày lẻn vào phòng ba để xem lén cái đơn xin chuyển lớp nữa thôi.
Ai ngờ, gần cả tháng rồi mà cậu ta chẳng có gì gọi là tự kỉ cả.
“Này mấy người còn xúm lại đây làm gì đấy, ngoài kia…” Lớp phó lao đông Minh Hiếu từ đâu chạy xổ vào thở hụt hơi, câu được câu mất.
“Ngoài kia trời sập à?”
“Thằng ranh, cả lớp họp hội kín mà mày đi WC mà giờ mới về à? Mấy đứa đi với mày đâu rồi? Tao đã nói mấy đứa mày cúp tiết nào thì cúp, tiết này phải đầy….” Mậu Hào đang tức nhỏ Kiều Trinh nên đứng dậy tùa một lèo như miệng có nhét thuốc nổ trong khi Minh Hiếu cúi gập người thở không ra hơi.
Tôi ngắt lời Thằng Hào: “Từ từ đi, cho nó thở…”
Hiếu không đợi tôi nói hết câu vội túm lấy tôi ra hành lang, ở hành lang giờ giải lao nên có khá nhiều đứa ra ngoài đứng chơi. Nói chuyện, hóng hớt đốt lớp bên cạnh…
Nó kéo tôi chạy.
Đằng sau còn nghe loáng thoáng tiếng Mỹ Tâm thảng thốt.
“Trời sập hay sao mà nó chạy như ăn cướp thế kia?”
Cơn bão mang tên Lớp trưởng mới này, sức tàn phá còn hơn cả siêu bão Haiyan mỗi giờ di chuyển hai trăm ba lăm kilômét ở Philippines.
Tôi có thù với Minh Dương.
Cả lớp tôi cũng có thù với Minh Dương.
Căm phẫn với cậu ta giống như một đám lửa, có xăng dầu thì cháy càng to.
Nhưng lửa có cháy lớn mấy cũng không đốt cháy được nước.
Dù phẫn nộ, nhưng lại không làm được gì.
Chơi trò án binh bất động này chẳng vui cũng chẳng thú vị gì hết.
Không quậy thì thôi, đằng này còn phải giả vờ ngoan ngoãn hiền lành. Đã thế khi nào tôi tức Minh Dương đến mức cào tường nén giận cũng không được bùng.
Thấy tôi như thế, Văn Hóa thỉnh thoảng lại còn đâm thọt: “Quen mày gần hai năm, giờ mới thấy mày hiền lành, dễ thương thế này.”
Sau khi đá cho nó một cái tôi cười: “Tao ấy à, luôn dễ thương luôn hiền lành mà.” dù răng vẫn đang nghiến ken két. Sau đó tôi lại ném thêm mấy cuốn vở bài tập vào mặt nó.
Bao nhiêu hận thù không thanh toán được tôi được dịp xả hết.
Thật thoải mái.
Bây giờ không hiền lành dễ thương thì biết làm gì. Đến tôi còn không biết mẹ đang có kế hoạch gì. Sảy chân là sập bẫy như chơi. Không phải tự dưng mà Minh Dương chuyển lớp một cách nhảy vọt thế này, cũng chẳng phải bị đuổi cổ hội đồng như tôi, nghi vấn có âm mưu đằng sau càng ngày càng lớn.
Gần tháng nay lớp 12B7 gần như là im hơi lặng tiếng.
12B7 gần đây thật sự rất bất thường.
Mười lăm phút đầu giờ, không thấy gân cổ gào bài Chiếc khăn gió ấm nửa nạc nửa mỡ nữa thay vào đó là Đoàn ca như yêu cầu của tụi cờ đỏ nhưng lại hát rề rề như đưa đám.
Giờ học, không ồn ào, náo nhiệt mà rất yên lặng, tĩnh lặng đến nỗi chỉ nghe thấy tiếng giáo viên độc thoại và tiếng quạ kêu quang quác ngoài trời. Trong lớp, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải đều lăn ra bàn ngủ. Thầy cô mặc kệ, tụi này không quậy cho long trời lở đất đã may rồi.
Trống đánh ra chơi, thầy cô không cần nghe chào vội vàng ôm cặp phá cửa mà ra, trong lớp đứa nào đi WC thì đi không thì ngủ tiếp đến tiết tiếp theo. Tan học lại kéo nhau ra về.
Chào cờ.
Thứ hạng thay đổi rất ngoạn mục. Nếu là trước đây, thứ hạng của 12B7 sẽ chẳng cần phải tò mò vì lúc nào cũng là vị trí mười lăm xếp từ cuối bảng xếp lên, chưa bao giờ thay đổi, có đổi cũng là chấm nhầm điểm. Những lúc công bố điểm số và thứ hạng thi đua, cả trường đều vỗ tay chúc mừng hai lớp đứng đầu của cả ba khối. Lúc đọc đến thứ hạng cuối cùng, tiếng vỗ tay rào rào cùng với tiếng huýt gió đột nhiên vang lên phía dưới. Tuy nhiên không phải là của cả trường mà là của học sinh B7.
Chúng tôi coi nó như trò đùa và ôm nhau cười toe toét, còn cả trường ngao ngán.
Thậm chi Mậu Hào còn đứng dậy hôn gió khắp bốn hướng.
Còn ba tuần trước.
Lớp chúng tôi từ cuối danh sách lên nhảy vị trí thứ mười và không thay đổi vào hai tuần gần đây.
Vị trí thứ mười chứ không phải là mười bốn do chấm nhầm như điểm năm ngoái.
Một cú lội ngược dòng ngoạn mục.
Ai nấy đều há hốc. Chúng tôi cũng há hốc.
Lớp lên hạng.
Lớp trưởng vui, giáo viên chủ nhiệm vui, giáo viên bộ môn vui, thầy hiệu trưởng vui, đến bác bảo vệ cũng vui, ai cũng vui chỉ trừ có lớp tôi chẳng vui tí nào.
Đứa nào đứa nấy vật vờ như ma xó.
Trong số người mừng húm như vớ được vàng khối kia, người vui nhất có lẽ là cô Mai Phương, cô ấy tỏ vẻ hớn hở ra mặt mặc dù gần đây tôi cũng không bày ra mấy trò dị hợm kiểu chuột chết, hay sâu đất bị vặt chân như lúc trước nữa. Cũng chẳng có gì to tát, chơi nhiều thì đâm chán nên chúng tôi cũng chẳng buồn bày trò.
Giáo viên bộ môn thấy thế ai cũng hăng hái lên lớp, lên tinh thần hẳn ra, và vì thế lượng hormone melatonin (hormone gây buồn ngủ) tăng tiết không ít đặc biệt là mấy tiết ngữ văn. Vì thế gần đây tôi cúp tiết rất nhiều.
Lên lớp căng thẳng và bức bối cứ như ngồi trong lò hạt nhân, tôi thà không đi còn hơn.
Cả một lớp quậy nhất trường dưới sự đàn áp của Minh Dương, chưa bao giờ theo khuôn khổ, nề nếp như bây giờ.
Chẳng khác gì một lớp cơ bản trong trường.
Nhưng 12B7 chưa bao giờ là một lớp cơ bản, nó là lớp đặc biệt- đặc biệt theo nghĩa bóng, nó chỉ có những học sinh yếu nhất trường dựa vào điểm số cuộc thi truyển sinh xếp vào, những đứa trẻ đó cùng nhau đi học, tự sinh tự diệt. Từ khi lập ra đã luôn như thế. Thậm chí tỷ lệ tốt nghiệp của 12 B7 luôn luôn thấp nhất trường. Còn Đại học thì quên đi.
Học lực yếu và luôn quậy phá.
Đó là lí do B7 luôn là đối tượng cần giải thể theo yêu cầu của các giáo viên và cũng là lí do tôi chọn lớp này. Một tổ hợp có cảnh ngộ giống tôi.
Và tôi còn học ở đây ngày nào thì lớp này tuyệt đối không bị giải thể.
12 B7 thay đổi, dường như là đề tài mới bàn tán của mọi người thay thế cho vụ chấn động chuyển lớp của Minh Dương, mà cả hai đề tài này kết hợp có vẻ còn “hot” hơn rất nhiều.
Tần số viếng thăm cửa sổ lớp tôi của bọn “ngoại bang dị tộc” lại tăng lên.
Đặc biệt trong thời gian này, Minh Dương bị cô lập một cách triệt để nhất. Tôi cứ nghĩ với tinh thần của cậu ta trước đây, chắc chắn cũng chỉ chịu được hai tuần nhưng giờ phải gần cả tháng rồi, tôi thật sự là rầu đời sắp điên lên rồi.
Tên ôn thần này sao không như Đăng Quân kia mà biến lẹ đi chứ.
***
Minh Dương trước chiến dịch ngầm cô lập tập thể vẫn không nao núng, cậu đã quen với việc lặng lẽ từ khi ở lớp 12 A1, chính xác là lúc biết nguyên nhân Hải Yến chuyển ra khỏi lớp. Cậu phát hiện, lớp đó không còn là một lớp học đơn thuần nữa. Ganh đua, đố kị và ganh ghét hoàn toàn che kín tất cả. Họ vẫn cười đùa với nhau trên lớp, nhưng sau lưng lại tính toán đủ trò hạ bệ nhau.
Họ cạnh tranh khốc liệt giành lấy từng vị trí của lớp, cậu cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, cho đến khi vào lớp này, những đứa bạn ở đây rất khác, họ không coi học tâp là một nghĩa vụ, có lần cậu hỏi Tuấn Anh mục đích đi học là gì thì cậu ta cười hì hì rất ngây ngô trả lời: Đi học vui. Có vẻ như với họ việc học không quan trọng và cũng chẳng phải là tất cả. Tranh giành thứ hạng thì lại càng không quan trọng.
Chơi bời phá phách không ai bằng, tuy rất quậy phá nhưng ở đây mới có cảm giác được mình vẫn còn là học sinh cấp ba.
Nhưng mẹ Hải Yến đã dặn cậu, dù như thế cũng không có nghĩa là để họ tự do nổi loạn quá đà.
***
“Haiyan, gần một tháng rồi, tao sắp điên rồi…” Văn Hóa uể oải dựa người ra giữa bàn.
“Ráng đi, đã gần được một tháng rồi, bỏ giữa chừng là công sức xuống sông xuống bể hết.” Tôi vỗ vai nó.
“Vấn đề là đã gần một tháng rồi. Mày nhìn Minh Dương xem, chẳng nao núng chút nào hết.” Minh Tú liếc ra ngoài của sổ.
Tiết này Minh Dương đang họp trên trường nên cả lớp mới được mấy phút ra chơi hội ý kín thay vì hẹn riêng nhau ra ngoài như lần trước. hẹn nhau ra ngoài không phải ai cũng có thời gian trùng nhau.
“Để tao đi dằn mặt cậu ta cho. Một nắm đấm là ổn mà.” Mậu Hào xắn ống tay tay áo.
“Vớ vẩn, vai u bắp thịt như cậu chỉ biết dùng nắm đấm thôi.” Kiều Trinh ngồi ở bên kia nói với Mậu Hào vừa mới đòi xông xáo cho Minh Dương một đấm.
“Cậu nói lại tôi nghe coi.” Mậu Hào đứng dậy một chân dẫm hẳn lên ghế sừng sộ với Kiều Trinh.
“Nghe không hiểu à?.... Ý tôi là cậu chỉ giỏi lấy thịt đè người…ười.”Kiều Trinh cũng đứng lên không kém cạnh lại còn cố ngân dài câu trêu ngươi Mậu Hào.
Tôi chờ hai đứa nó im một chút liền nói với A Tô: “Đem kéo cả hai đứa nó vứt từ tầng ba xuống đi.” Nói xong không thấy A Tô đáp lại tôi mới nhớ ra là nó đi WC còn chưa về.
Đi lâu như thế, không lẽ lại đột nhiên lại nghe thấy thiếng con nhỏ Mĩ Linh ngồi khóc trong WC nên nán lại an ủi rồi.
Mỹ Tâm đang nhăn mặt bịt tai, cái đầu gật lia lịa đồng tình với tôi.
Hai nhân vật vừa làm ồn kia im bặt. Cứ lần nào họp hay bàn bạc vấn đề nào đó, kiểu gì hai đứa này cũng xách cổ nhau đứng dậy cãi nhau ỏm tỏi. Hôm nào bình thường thì vài câu đôi co nhức óc điếc tai như thế này, còn hôm nào Kiều Trinh từ “đèn xanh” chuyển sang “đèn đỏ” là lại túm nhau ra hành lang giải quyết. Phần lớn là con bé đó kéo áo, tát mặt đủ kiểu, còn thằng Hào cũng không kém canh tay chân vung loạn xạ, nhưng là để đỡ đòn.
Mậu Hào là đại ca của lóp, trong trường cũng nức “tai tiếng”, đánh đấm tơi bời nhưng được cái ít đánh con gái trừ khi làm nó tức, đặc biệt là Kiều Trinh. Nếu không phải là Kiều Trinh mà là đứa con gái khác chắc chắn nó đã cho tơi bời hoa lá lâu rồi. Nó từng đe dọa tôi: “Tôi không đánh con gái không có nghĩa là không dám đánh.” tất nhiên đó ngày trước còn bây giờ có cho vàng khối nó cũng chẳng dám ra tay với tôi.
Thế Kiều Trinh mới được nước lấn tới, cứ mỗi lần “đèn đỏ” không hề liên quan đến đèn báo giao thông, tâm trạng lên bờ xuông ruộng là nó mon men đến chỗ đại ca Mậu Hào. Hai đứa xoáy nhau vài câu, sau đó ra hành lang cào nhau đến chó mèo đi ngang cũng phát hoảng. Tất nhiên trên tầng ba này mà có chó với mèo thì chắc chắn là tôi lại đang hoang tưởng tiếp. Ngày xưa tôi rất mê phim Cuộc chiến chó mèo, sau khi xem phim đó xong, tôi hay nghĩ mình hoang tưởng một chút chắc cũng không sao vì có người con hoang tưởng hơn cả tôi nữa.
Nói chung đứa nào có ý định đấm, đá, tát… bạo lực các kiểu với Minh Dương thì đứa đó đúng là loại vai u bắp thịt, não chỉ chứa đất phèn. Đối với những đứa không biết như Mậu Hào thì gọi là hành động nông nổi, hữu dũng vô mưu.
Ngắn gọn hơn là trẻ nhỏ thích nghịch dại.
Minh Dương học võ từ lúc còn chưa đến mười tuổi đến giờ chắc cũng hơn tám năm đã lên đến hồng đai Vovinam. Mậu Hào còn chưa kịp dần Minh Dương thì đã dập mỏ rồi.
Cậu ta tốt nhất nên về nhà chuyên tâm xào đu đủ là tốt nhất.
Minh Dương phải để một đứa thiên tài như tôi lo.
Ba tuần trước, tôi luôn nghĩ, ngày trước Minh Dương dù ở cấp 2 hay lên lớp mười đều là một học sinh toàn diện, học giỏi và giao tiếp tốt nên có rất nhiều bạn trong lớp yêu mến.
Cậu ta chắc chắn chưa bao giờ bị cô lập. Tôi chắc mẩm trong bụng. Nếu muốn biết thì sẽ cho cậu ta biết cảm giác bị cô lập là như thế nào.
Cô lập trong hòa bình là biện pháp tốt nhất. Đợi khi nào cậu ta chết vì tự kỉ thì tôi đây sẽ ra tay cứu giúp, một đường đá cậu ta bay từ 12B7 xuống 12A1 một cách thuận lợi nhất nếu không kêu A Tô đem ném từ tầng ba xuống chắc cũng không có vấn đề gì.
Tôi chỉ gác chân ngồi chờ ngày lẻn vào phòng ba để xem lén cái đơn xin chuyển lớp nữa thôi.
Ai ngờ, gần cả tháng rồi mà cậu ta chẳng có gì gọi là tự kỉ cả.
“Này mấy người còn xúm lại đây làm gì đấy, ngoài kia…” Lớp phó lao đông Minh Hiếu từ đâu chạy xổ vào thở hụt hơi, câu được câu mất.
“Ngoài kia trời sập à?”
“Thằng ranh, cả lớp họp hội kín mà mày đi WC mà giờ mới về à? Mấy đứa đi với mày đâu rồi? Tao đã nói mấy đứa mày cúp tiết nào thì cúp, tiết này phải đầy….” Mậu Hào đang tức nhỏ Kiều Trinh nên đứng dậy tùa một lèo như miệng có nhét thuốc nổ trong khi Minh Hiếu cúi gập người thở không ra hơi.
Tôi ngắt lời Thằng Hào: “Từ từ đi, cho nó thở…”
Hiếu không đợi tôi nói hết câu vội túm lấy tôi ra hành lang, ở hành lang giờ giải lao nên có khá nhiều đứa ra ngoài đứng chơi. Nói chuyện, hóng hớt đốt lớp bên cạnh…
Nó kéo tôi chạy.
Đằng sau còn nghe loáng thoáng tiếng Mỹ Tâm thảng thốt.
“Trời sập hay sao mà nó chạy như ăn cướp thế kia?”
Trong phòng là hiệu trưởng, cùng với cô chủ nhiệm yêu quý lớp tôi và chủ nhiệm 12 A1 cô Tình Thơ đang ngồi đối diện dùng mắt to với mắt nhỏ trừng nhau qua một cái bàn.
Chủ nhiệm lớp tôi ngồi ở chiếc ghế trường kỉ sát tường, còn chủ nhiệm 12 A1 ngồi đối diện, ba tôi ngồi phía đầu bàn.
Chiến tranh đang diễn biến khốc liệt.
Ngoài ra còn có tôi, Minh Dương, A Tô, Mỹ Linh- lớp trưởng lớp 12A1 và hai đứa cùng lớp vừa thực hiện hành vi vai u bắp thịt cách đây vài giờ.
Tôi và Minh Dương đứng phía sau gần cửa sổ sát hành lang. A Tô và hai đứa liên quan trực tiếp đứng ngay cuối bàn trà đối diện ghế của thầy hiểu trưởng. Con nhỏ Mỹ Linh đứng gần cô chủ nhiệm của nó.
Phòng thoáng nhưng không rộng lắm, lúc nãy tôi cố ý thụt ra sau, vừa đủ để nghe được hết diễn biến vừa có thể thoải mái dựa lưng vào bức tường sát cửa sổ. Sau đó Minh Dương cũng lùi lại.
Thế là tôi với cậu ta tranh nhau một cái chỗ chó nằm cũng không lọt đuôi.
A Tô với hai đứa có liên quan đứng một hàng thẳng tắp, hiệu trưởng và hai giáo viên ngồi ở ghế sofa vẫn đang đấu ánh mắt với nhau.
Cô Tình Thơ kia đe dọa nếu không đuổi học A Tô vì tội cố ý gây rối và đánh học sinh của cô ta thì sẽ nghỉ việc và còn nhấn mạnh là ngay lập tức.
Đúng kiểu giáo viên yêu thương học sinh.
Buồn nôn qúa.
Ỷ vào việc là giáo viên được đánh giá là giỏi nhất trường để đòi yêu sách.
Chậc.
Thêm một kẻ thích Ảo Tưởng Sức Mạnh nữa.
Rõ ràng là hai đứa kia cố ý gây sự trước, lại còn đấm A Tô một cú thế mà giờ mặt bọn chúng tự dưng sưng húp, còn sưng hơn má bên phải vừa ăn đấm của A Tô nữa. Tôi nhớ rõ ràng lúc tôi xuống, A Tô và Anh Tuấn vẫn bị Trung Kiên túm lại đã kịp đánh đấm gì đâu.
Thà đánh rồi thì lại khác, đằng này chưa được đánh đấm cho hả dạ mà lại bị vu oan thế này.
Cứ như oan Thị Kính từ trên trời rơi xuống.
A Tô vừa được hỏi thì một mực khẳng định nó không hề ra tay. Thái độ nó hùng hổ trái ngược với hai thằng cha kia luôn cúi đầu ra vẻ người bị hại, đó là lí do cái cô Tình Thơ kia được nước lấn tới.
Mụ già này, lại dám đổi trắng thay đen vì cậy không có đứa nào ra làm chứng cả. Theo lời kể li kì, hấp dẫn của hai thành phần vai u bắp thịt lại luôn chửi người khác là vai u bắp thịt, sự thật bị đổi đã rõ mười mươi.
Tôi biết, bọn đó không muốn bị kỉ luật.
Thế nhưng lại muốn đuổi học A Tô.
Rõ ràng đang cố ý dằn mặt nhau thì đúng hơn.
Chủ nhiệm lớp tôi ngồi yên tĩnh, giống như một mình một thế giới. Ở người phụ nữ thoát ra vẻ bình tĩnh và thanh thản đến lạ lùng. Khi chất toát ra rất đẹp mặc dù bà ấy không có khuôn mặt xinh đẹp nổi trội.
Còn hiệu trưởng Hà Anh Tú anh tuấn ngời ngời đang ngồi day hai bên thái dương ở trong phòng này là ba tôi.
Cặp đôi chim ưng và đại bàng.
Vừa đủ cả nhà, nếu có mặt Thanh Hải ở đây.
Tuy không chứng kiến tận mắt như tôi nhưng tôi biết chắc mẹ tin A Tô, nó bình thường có hơi ngố tàu và nhát gan, nhưng lại rất thật thà, có sẽ là có không sẽ là không. Nó thuộc loại người chính nghĩa kiểu Tô Răng Hô, trắng là trắng đen là đen, không bao giờ có cái kiểu trắng trắng pha đen đen thành xám xám.
Trái ngược với đề nghị vô lí đuổi học một mình A Tô của mụ già Tình Thơ, mẹ tôi ngược lại kiên quyết bảo vệ ý kiến phạt cả ba. Mắc phạt đều nhau vì đều đánh nhau.
Thỉnh thoảng ba lại lén liếc mẹ.
Người không biết thì có lẽ sẽ tưởng hai người này đang liếc mắt đưa tình, còn người biết rồi thì đúng là liếc mắt đưa tình thật.
Cứ dăm bữa nữa tháng cảnh này lại diễn ra một lần, có tháng phải đến ba lần sơ sơ cả năm cũng không dưới mười lăm lần. Tuy nhiên mọi lần chỉ có hai người thì hôm nay lại thêm cả cô Tình Thơ. Tôi không nhìn mấy người đó mà cúi đầu xoay xoay mũi giày chờ đợi.
Thực ra tôi đang cúi đầu cười trộm.
Hiệu trưởng Hà đang đỏ mặt tía tai.
Tôi chắc chắn ông ấy đang nhìn tôi tức tối. Đã không giúp lại còn xuýt chó vào bụi rậm.
*xuýt chó vào bụi: giống như kiểu a dua, đổ thêm dầu vào lửa.
Tôi không có ý kiến, bởi vì ông không tiếp xúc nhiều với A Tô nên có thể nghi ngờ nó. Ba có thể không tin người ngoài nhưng ông ấy có thể lựa chọn tin tưởng tôi và mẹ mà.
Thật ra tôi cũng biết việc lần này không chỉ đơn giản là tin hay không tin. Những lần trước đó, ông ấy sẽ không do dự mà mắt nhắm mắt mở với tôi, mà cho dù không mắt nhắm mắt mở, chỉ cần có liên quan tới tôi, ba tôi có đuổi ai thì đuổi chứ nhất định không bao giờ đuổi con gái mình. Nhưng lần này, không những không dính dáng đến tôi lại còn liên quan đến cả lớp khác, mà lại là 12 A1.
A Tô đúng là xui tới bến.
Nếu bây giờ ông ấy không nhượng bộ mẹ, thì tối nay kiểu gì cũng có chiến tranh lạnh diễn ra trong nhà.
“Nhìn mặt cậu giống như đang đợi cháy nhà để hôi của ấy. Nhìn ba mẹ mình cãi nhau vui lắm à?” Minh Dương nói nhỏ tất nhiên đủ độ lớn để tôi nghe được.
Tôi có nghe thấy nhưng kệ, chiến dịch kì thị kéo dài vẫn đang trong giai đoạn thực thi.
Tôi không thể phản bội tổ chức được.
Cậu ta bị tôi bơ ra mặt thì im lặng đứng một bên.
Nhưng mà tôi lại chợt nhớ ra một chuyện
“Hà Mi lúc nãy nhắn cậu, ra về cậu ta đợi ở lớp 12 C1.” Tôi truyền đạt ngắn gọn nội dung rồi im miệng, có cạy cũng không hé răng thêm nửa lời, cho dù thế thì tôi cũng đã phản bội tổ chức rồi.
Nhưng đã hứa là phải giữ lời.
Mình Dương khẽ “ừ” một tiếng rồi thôi.
Không khí trong văn phòng vẫn nặng nề.
Ba khó xử, tôi có cảm giác hơi tội lỗi vì hiện giờ mình đang rất vui, dù ba quyêt định thế nào cũng đều có lợi cho tôi. Không vui mới lạ.
Nếu thuận theo đề nghị của cô Tình Thơ, mẹ sẽ giận. Tối nay mẹ giận kiểu gì cũng xách vali về bên căn hộ của mình, sau đó ba chắc chắn đi dỗ mẹ kiểu gì cũng đi theo về bên đó, tôi được tự do online đến sáng mà không bị cấm, Thanh Hải có khi còn vui hơn cả tôi nữa kìa.
Không nghe theo thì càng tốt, đỡ rắc rối cho A Tô.
Nói chung nhà có hai đứa phá gia chi tử, không loạn bên này thì cũng loạn bên kia.
“Minh Dương… Minh Dương…” Có tiếng thì thào phía ngoài của sổ.
Tôi quay lại thì thấy Minh Hiếu, cậu ta đưa cho Minh Dương một chiếc USB.
Mỹ Linh quay qua nhìn tôi chằm chằm, hay đúng hơn là cả ba chúng tôi, trong ánh mặt cô ta rất phức tạp.
Minh Dương cầm lấy USB cười: “Cảm ơn câu, Minh Hiếu.”
“Không có gì, vì A Tô thôi, còn lại nhờ cậu cả đấy.”
“Ừ.”
Minh Hiếu trước khi về lớp còn cố nhoi vào trong nhìn.
Tôi nghĩ tôi biết đó là cái gì rồi.
Đám đông vây và xem đánh nhau, nhất định sẽ quay lại video. Đó là thói quen.
Chỉ là không ai dám ra làm chứng vì sợ rắc rối, Minh Hiếu đi tìm người có đoạn video và chép lại, họ chỉ cần không bị lộ tên là được.
Tôi làm một động tác like với Minh Dương và Minh Hiếu. Cả hai cùng nhìn tôi bật cười. Sau đó Minh Hiếu đi.
A Tô được cứu rồi.
Minh Dương đến gần bàn hiệu trưởng, đặt USB lên bàn, trước sự ngạc nhiên của những người còn lại.
“Thầy, em nghĩ thầy sẽ có phán quyết công bằng.”
Nhìn thái độ điềm tĩnh chín chắn của Minh Dương lần đầu tiên tôi có suy nghĩ một lớp trưởng nghiêm túc cũng không hẳn là điều tệ hại.
Mẹ tôi tuy chưa xem nội dung bên trong USB nhưng bà quay qua cười nhẹ với tôi và Minh Dương, nụ cười của mẹ rất ấm áp, và chứa đầy sự tin tưởng.
Mẹ tôi cười, còn cô Tình Thơ kia thì có ngạc nhiên rồi chuyển sang trạng thái hậm hực.
Kệ cho cô ta có là giáo viên giỏi cỡ nào, giáo viên giỏi thì đầy ra, không có người này sẽ có người khác, trường cũng có phải đào tạo mỗi cô ta đâu. Ba tôi chỉ có một vợ và một con là tôi thôi.
Nghĩ thì nghĩ thế nhưng lúc nãy ông ấy mà đồng ý với yêu sách của bà già kia thì tối nay tôi cũng gói ghém hành lí về ở với mẹ.
Ba đi đến bàn làm việc cắm USB vào máy tính.
“Cô Tình Thơ, cô Mai Chi… phiền hai cô lại đây một lát.”
***
“Cô Tình Thơ… tôi nghĩ cô phải xem xét lại đề nghị của mình rồi.” Ba tôi nghiêm túc nói với cả hai giáo viên sau khi xem đoạn video.
Sau cùng, Hiệu trưởng giao cho hai chủ nhiệm toàn quyền giải quyết.
Mẹ tôi phạt A Tô viết kiểm điểm và làm vệ sinh WC trong ba ngày.
Tôi thở ra nhẹ nhàng.
Kiểm điểm chỉ là chuyện con muỗi.
Làm vệ sinh… đến vệ sinh WC nữ mà còn chưa ăn thua với nó, ba ngày làm vệ sinh WC nam chỉ là chuyện con ruồi. Với lại lớp tôi có đến hai mươi đứa cơ mà, ba ngày có là gì.
A Tô mừng húm vì được xóa tội cười toe toét.
Thế nhưng bà thím Tình Thơ là nấn ná không chịu quyết định hình phạt cho hai đứa đầu sỏ lớp mình.
Tôi cũng chẳng phải là đứa dễ dàng bỏ qua.
“ Vậy còn hai bạn này thì sao ạ?” Tôi vừa chỉ chỉ hai đứa mặt sưng húp vẫn đang giả vờ tội nghiệp vừa làm bộ vô tình hỏi.
Cô Tình Thơ: “…”
Con người tôi tụi bạn đã mất công nhận xét rất đê tiện- bỉ ổi- vô liêm sỉ. Có xuống bùn hay đầm lầy thì cũng phải kéo đứa đã đẩy mình xuống cùng, bây giờ lại còn là vấn đề rất quan trọng chúng- tôi- là- người- bị- hại. Vậy nên bản kiểm điểm mà A Tô phải viết thì bọn kia cũng vậy. Thậm chí phải hơn.
“Lúc nãy cô Tình Thơ bảo thì ai gây sự thì sẽ bị đuổi học, trường không chấp nhận được thành phần bạo lực như thế, cô rất kiên quyết, em nói có đúng không ạ?” Tôi hứng thú vờn cô Tình Thơ kia. Mặt bà cô đó đầy kiềm chế nhìn tôi.
“…”
“Tại sao, cô nhanh chóng đưa ra đề nghị đuổi học với lớp khác như vậy mà chưa vẫn có quyết định hình phạt với học sinh của mình ạ? Cô không được thiên vị đâu đấy ạ.” Tôi vẫn làm bộ lễ phép.
Cô Tình Thơ tím mặt. “ Học sinh của tôi không cần em lo.”
“Vậy, A Tô à… Tuấn Anh cũng là học sinh của cô ạ.”
Tôi không dựa vào tường mà hứng thú đứng thẳng lên, hai cánh tay từ trong túi áo bỏ ra, nghiêm túc nhìn cô ta.
Thanh Hải nói mỗi lần tôi thế này lại làm người khác hoảng.
Nghiêm túc đến đáng sợ.
“…”
Chẹp, có vẻ tôi đang gây sốc hàng loạt.
“Hải Yến!!” Ba và mẹ cùng đồng thanh cảnh cáo tôi. Ý họ kêu tôi đừng có đi qua đà. Cho dù họ nghĩ chỉ cần giữ cho A Tô không bị đuổi học là được, nhưng tôi thì khác. Cô Tình Thơ và 12 A1 đó chẳng liên quan gì đến tôi cả
“Em nghĩ là…” Minh Dương từ lúc nãy im lặng đứng bên cạnh tôi giờ lại mở miệng cậu ta nói lấp lửng như đang suy nghĩ vấn đề nào sâu xôi lắm.
Tôi chuyển hướng nhìn.
Không để tôi dùng hai con mắt đã trợn lên như cá chết trôi của tôi nhìn lâu, cậu ta nhanh chóng nói hết câu: “Em nghĩ thầy sẽ có hình phạt thật công bằng. Chúng em xin phép ra ngoài chờ ạ.”
Nói xong cậu ta kéo tôi ra ngoài.
“Này… cậu làm gì thế, bỏ tay tôi ra.”
Tôi giật giật lấy bàn tay đang bị Minh Dương nắm chặt lôi ra ngoài.
“Cậu điên à?” Tôi giãy tay ra cáu bẳn, khi cả hai đã đứng ở hành lang.
“Cậu điên thì có.” Cậu ta nạt lại tôi.
“…”
Tôi và Minh Dương đứng chờ tầm mười phút thì thấy Mỹ Linh và hai đứa cùng lớp đi ra ngoài, sau đó là A Tô vừa ra đến cửa thì nhảy xổ đến chỗ tôi oang oang: “ Hai đứa kia, bị viết kiểm điểm và làm vệ sinh nửa tháng ha ha ha…”
Đồ ngốc, cậu ta chỉ cần nghe thấy bọn chúng bị phạt nhiều hơn là đã vui như địa chủ được mùa thế kia, hoàn toàn quẳng chuyện suýt bị người ta ép đuổi học ra tận xó nào.
Thế nhưng, vậy cũng được rồi. Đối vói lớp tôi là chuyện đơn giản, còn lớp khác thì chưa chắc.
A Tô cười oang oang vang cả hành lang. Bọn kia liếc mắt lườm đầy ác ý.
Tôi cũng trợn mắt nhìn lại. Mấy kẻ nhát gan, có gan gây chuyện mà không dám chịu trách nhiệm.
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen.net
Dtruyen.com đổi tên miền thành Dtruyen.net. Độc giả ghi nhớ để truy cập.